a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BA
N là trung điểm của AC
DO đó: MN là đường trung bình
=>MN//BC và MN=1/2BC
b: Xét tứ giác BMNP có
MN//BP
MN=BP
Do đó: BMNP là hình bình hành
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BA
N là trung điểm của AC
DO đó: MN là đường trung bình
=>MN//BC và MN=1/2BC
b: Xét tứ giác BMNP có
MN//BP
MN=BP
Do đó: BMNP là hình bình hành
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
a. Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang
b. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BC tại F. Chứng minh tứ giác MNCE là hình bình hành
c. Đường cao AH của tam giác ABC cắt MN tại điểm I. Gọi F là trung điểm của BH. Chứng minh: tứ giác AIFM là hình bình hành.
Cho tam giác ABC có ba gócnhọn (AB < AC).Gọi D,E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC.a)Chứng minh: DE// BC.b)Gọi F là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác BDEF là hình bình hành.c)Kẻ AH BC (H thuộc BC). Chứng minh tứ giác DEFH là hình thang cân.d)Chứng minh: A và H đối xứng nhau qua DE
Cho tam giác ABC có N là trung điểm của AC qua n kẻ MN song song bc M thuộc cạnh AB n p song song AB p thuộc BC Chứng minh rằng tứ giác mnpb là hình bình hành và b là trung điểm bc Gọi H đối xứng với p qua m chứng minh HB song song AB Gọi I là trung điểm HB và O là trung điểm của AB và MN chứng minh ion thẳng hàng
Cho tam giác ABC (AB<AC). Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB,AC
a) Chứng minh MN//BC và tính BC biết MN=4cm
b) Gọi I là điểm đối xứng của N qua M. Chứng minh tứ giác AIBN là hình bình hành
c) Gọi E là trung điểm của BN. Tia ME cắt BC tại K. Chứng minh E là trung điểm MK
d) Gọi D là giao điểm của AE và BC. Chứng minh 3BD=BC
Cho ∆ABC nhọn (AB < AC). Gọi AH là đường cao và M, N lần lượt là trung điểm của AB;
AC. Qua N dựng NK song song với AB cắt BC tại K Gọi G là điểm đối xứng của H qua N.
a) Chứng minh KB = KC.
b) Chứng minh BMNK là hình bình hành.
c) Chứng minh MNHK là hình thang cân.
d) Chứng minh AC = HG.
Cho ∆ABC nhọn (AB < AC). Gọi AH là đường cao và M, N lần lượt là trung điểm của AB; AC. Qua N dựng NK song song với AB cắt BC tại K Gọi G là điểm đối xứng của H qua N.
a) Chứng minh KB = KC.
b) Chứng minh BMNK là hình bình hành.
c) Chứng minh MNHK là hình thang cân.
d) Chứng minh AC = HG.
Cho tam giác ABC ( AB < AC ). Gọi MN lần lượt là trung điểm của AB, AC
a) Cm: MN // BC và tính BC biết MN = 4cm
b) Gọi I là điểm đối xứng N qua M. Chứng minh tứ giác AIBN là hình bình hành
c) Gọi E là trung điểm của BN. Tia ME cắt BC tại K, Chứng minh E là trung điểm MK
d) Gọi D là giao điểm của AE và BC. Chứng mình BD=1/3 BC
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 4 cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB.
a) Tính MN. Chứng minh MNBC là hình thang.
b) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC và cắt BM tại D. Chứng minh ABCD là hình bình hành.
c) Đường thẳng qua B song song với AC cắt DC tại E. Chứng minh ACEB là hình chữ nhật
Cho ABC cân tại A . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) Cho BC cm 6 . Tính độ đài MN.
b) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân.
c) Gọi H là trung điểm BC, Q là trung điểm BH , P là giao điểm của AH và MN. Chứng minh tứ giác QMPH là hình chữ nhật.
Cho ABC cân tại A . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) Cho BC cm 6 . Tính độ đài MN.
b) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân.
c) Gọi H là trung điểm BC, Q là trung điểm BH , P là giao điểm của AH và MN. Chứng minh tứ giác QMPH là hình chữ nhật.