Đáp án C
a x 2 − 7 x + 12 − b x 2 − 4 x + 3 = a x − 3 x − 4 − b x − 1 x − 3 = a x − 1 − b x − 4 x − 1 x − 3 x − 4
lim x → 3 − x − 1 x − 3 x − 4 = 0
lim x → 3 − a x 2 − 7 x + 12 − b x 2 − 4 x + 3
hữu hạn thì 2 a + b = 0 . Vậy C đúng
Đáp án C
a x 2 − 7 x + 12 − b x 2 − 4 x + 3 = a x − 3 x − 4 − b x − 1 x − 3 = a x − 1 − b x − 4 x − 1 x − 3 x − 4
lim x → 3 − x − 1 x − 3 x − 4 = 0
lim x → 3 − a x 2 − 7 x + 12 − b x 2 − 4 x + 3
hữu hạn thì 2 a + b = 0 . Vậy C đúng
Cho a và b là các số thực khác 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để giới hạn lim x → 3 − a x 2 − 7 x + 12 − b x 2 − 4 x + 3 là hữu hạn
A. 4 a + b = 0
B. 3 a + b = 0
C. 2 a + b = 0
D. a + b = 0
Cho a và b là các số thực khác 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để lim x → 2 a x 2 - 6 x + 8 - b x 2 - 5 x + 6 là hữu hạn
A. a-2b = 0
B. a+b = 0
C. a-3b = 0
D. a-b = 0
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn a ; b và f(x)>0 ∀ x ∈ a ; b Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và 2 đường thẳng x=a, x=b (a<b). Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay D quanh Ox được tính theo công thức
A. ∫ a b f ( x 2 ) d x
B. π ∫ a b f ( x 2 ) d x
C. π ∫ a b [ f ( x ) ] 2 d x
D. ∫ a b [ f ( x ) ] 2 d x
Cho a, b, c là các số thực khác 0. Để giới hạn lim x → − ∞ x 2 − 3 x + a x b x − 1 = 3 thì
A. a − 1 b = 3.
B. a + 1 b = 3.
C. − a − 1 b = 3.
D. a − 1 − b = 3.
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [a;b] có đồ thị như hình bên và c ∈ a ; b . Gọi S là diện tích của hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) và các đường thẳng y = 0 , x = a , x = b . . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. S = ∫ a c f x d x + ∫ c b f x d x
B. S = ∫ a c f x d x − ∫ c b f x d x
C. S = ∫ a b f x d x
D. S = ∫ a c f x d x + ∫ b c f x d x
Cho hàm số f x = a x + b cx + d với a,b,c,d là các số thực và c ≠ 0 Biết f 1 = 1 , f 2 = 2 và f f x = x với mọi x ≠ - d c Tính lim x → ∞ f x
A. 3 2
B. 5 6
C. 2 3
D. 6 5
Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = 2 x 2 + x sin x - x - 1 cos x x sin x + cos x , trục hoành và hai đường thẳng x = 0 và x = π 4 . Biết rằng diện tích của hình phẳng D bằng π 2 + 4 π 16 + a ln 2 + b ln π + 4 , với a, b là các số hữu tỷ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 2 a + b = 12
B. 2 a - b = - 6
C. 2 a - b = - 12
D. 2 a + b = 6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3;1;3), mặt phẳng (P):x+y+z-7=0 và đường thẳng (d): x - 1 2 = y 1 = z 3 . Mặt cầu (S) có tâm I(a;b;c) thuộc (P), bán kính R= 6 và tiếp xúc với (d) tại A với a,b,c là các số thực dương. Giá trị của biểu thức a+2b+3c bằng
A. 11.
B. 17.
C. 16.
D. 12.
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, xét ba điểm A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c) với a,b,c là các số thực thay đổi thoả mãn 1 a - 2 b + 2 c = 1 . Biết rằng mặt cầu (S): ( x - 2 ) 2 + y 2 + ( z - 4 ) 2 = 25 cắt mặt phẳng (ABC) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 4. Giá trị của biểu thức a+b+c bằng
A. 5.
B. 1.
C. 2.
D. 4.