Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo hai muối?
A. Al2O3.
B. Na2O.
C. Fe3O4.
D. CuO.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) NH3 + CuO → t °
(b) SiO2 + HF →
(c) HCl tác dụng Fe(NO3)2 →
(d) Fe3O4 + dung dịch HI →
(e) Dung dịch NaAlO2 + dung dịch HCl dư → t °
(g) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C → t °
(h) Dung dịch NH4Cl tác dụng NaNO2 đun nóng
(i) KNO2 + C + S → t °
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa hai muối?
A. F e 2 S O 3
B. F e O H 2
C. F e 3 O 4
D. F e O H 3
Chất X có tính chất sau:
* X tác dụng với dung dịch HCl tạo thành khí Y làm đục nước vôi trong.
* X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 có thể tạo ra hai muối. X là chất nào trong các chất sau?
A. Na2CO3
B. NaHCO3
C. Na2SO3
D. Na2S
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch C u C l 2
(b) Cho F e ( N O 3 ) 2 tác dụng với dung dịch HCl
(c) Cho F e C O 3 tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng.
(d) Cho F e 3 O 4 tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl, thu được hai muối?
A. Fe2O3.
B. Fe.
C. Fe3O4
D. FeO.
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 tạo hai muối?
A. Cu.
B. Al.
C. Fe.
D. Zn.