Chọn B
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O;
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Chọn B
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O;
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, Chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch nước Brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:
A. NH4HSO3.
B. NH4HCO3.
C. (NH4)2CO3.
D. (NH4)2SO3.
Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch Brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là
A. NH4HSO3
B. NH4HCO3
C. (NH4)2CO3
D. (NH4)2SO3
Hợp chất X (CnH14O5) có chứa vòng benzen và nhóm chức este trong phân tử. Trong X, phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 26%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ là 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có ba loại nhóm chức.
(b) Có ba cấu tạo thỏa mãn tính chất của chất Y.
(c) Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 2 mol.
(d) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 (trong dung dịch) hoặc Na đều thu được 1 mol khí.
(e) Cứ 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1 mol HCl trong dung dịch loãng.
(g) Khối lượng chất Y thu được ở thí nghiệm trên là 348 gam.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Hợp chất X có các tính chất:
- Tác dụng với dung dịch AgNO3.
- Không tác dụng với Fe.
- Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí.
X là chất nào trong các chất sau?
A. FeCl3
B. BaCl2
C. CuSO4
D. AlCl3
Hợp chất X có các tính chất:
- Tác dụng với dung dịch AgNO3.
- Không tác dụng với Fe.
- Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí.
X là chất nào trong các chất sau?
A. FeCl3
B. BaCl2
C. CuSO4
D. AlCl3
Hợp chất X có các tính chất:
–Tác dụng với dung dịch AgNO3
– Không tác dụng với Fe
– Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí.
X là chất nào trong các chất sau?
A. FeCl3
B. BaCl2
C. CuSO4
D. AlCl3
Chất X tác dụng với dung dịch HCl tạo khí. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là
A. Ca(HCO3)2.
B. CaCO3
C. BaCl2.
D. AlCl3
Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mản các tính chất sau:
- X tác dụng với Y tạo kết tủa;
- Y tác dụng với Z tạo kết tủa;
- X tác dụng với Z có khí thoát ra.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:
A. AlCl3, AgNO3, KHSO4
B. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4
C. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4
D. NaHCO3, Ca(OH)2, HCl
Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với Y tạo kết tủa;
- Y tác dụng với Z tạo kết tủa;
- X tác dụng vói Z có khí thoát ra.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là: