Chọn C.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
Chọn C.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại ?
A. Zn
B. Cu
C. Ag
D. Fe.
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Fe.
B. Cu
C. Zn
D. Ag
Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 cho cùng một muối ?
A. Cu, Fe, Zn
B. Ni, Fe, Mg
C. Na, Mg, Cu
D. Na, Al, Zn
Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và Cl2 đều cùng tạo một muối :
A. Cu, Fe, Zn
B. Ni, Fe, Mg
C. Na, Mg, Cu
D. Na, Al, Zn
Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và Cl2 đều cùng tạo một muối:
A. Cu, Fe, Zn
B. Ni, Fe, Mg
C. Ca, Mg, Cu
D. Na, Al, Zn
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dung với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dung với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Hãy viết hai phương trình hoá học trong mỗi trường hợp sau đây :
a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 tạo cùng loại muối clorua là
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Ag.