Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hương Nguyễn

loading...Câu hỏi: Virus khác vi khuẩn ở điểm nào?

Khôi Nguyễn
24 tháng 2 2023 lúc 9:10

virus nhỏ hơn vi khuẩn , virus lớn nhất nhỏ hơn vi khuẩn nhỏ nhất

AVĐ md roblox
24 tháng 2 2023 lúc 9:23

virus chưa có cấu tạo tế bào và kích thước siêu nhỏ còn vi khuẩn có cấu tạo tế bào và kích thước lớn hơn virus

HT.Phong (9A5)
24 tháng 2 2023 lúc 11:43

+Vi khuẩn là sinh vật đơn bào sống ở bên trong lẫn bên ngoài tế bào khác. Nó có thể sống mà không cần tới tế bào của chủ.

+Còn virus, chỉ có thể ký sinh,có nghĩa là chúng đi vào tế bào của vật chủ và sống ở trong tế bào

Lưu Võ Tâm Như
24 tháng 2 2023 lúc 12:08

loading...  

võ phú
24 tháng 2 2023 lúc 12:12

vius nhỏ hơn vi khuẩn nhưng nó to hơn nguyên tử

GiaHuyLuong5AA
24 tháng 2 2023 lúc 12:36

Virus khác với vi khuẩn ở những điểm sau:

- Chưa có cấu tạo tế bào.

- Kích thước siêu nhỏ (khoảng 20 – 300 nm).

- Vật chất di truyền chỉ chứa DNA hoặc RNA.

- Sống kí sinh nội bào bắt buộc, không có khả năng biểu hiện sự sống khi tồn tại độc lập.

- Không có hệ thống sinh năng lượng, không có hiện tượng sinh trưởng và sinh sản (có quá trình nhân lên).

- Không mẫn cảm với kháng sinh.

Nguyễn Xuân Sắc
24 tháng 2 2023 lúc 20:00

Virus khác vi khuẩn ở chỗ:

+ Virus có kích thước nhỏ hơn vi khuẩn

+ Virus không có cấu trúc tế bào. Chùng gồm chuỗi đơn hoặc chuỗi kép acid nucleic và một vỏ protein bao quanh vật liệu di truyền là AND hoặc ARN. Chính vì thế virus muốn sống và sinh sản được phải sống trong vật chủ còn sống (kí sinh) 

+ Vi khuẩn là một đơn bào không có nhân. Vi khuẩn thì có vi khuẩn có hại, có vi khuẩn có lợi.

 

Nguyễn thành Đạt
24 tháng 2 2023 lúc 20:12

Vi rút là dạng sống nhỏ nhất và đơn giản nhất, có kích thước chỉ bằng 1/100 đến 1/10 vi khuẩn. Vi khuẩn thuộc loại đơn bào có thể sống ở trong hoặc ngoài các tế bào khác. Chúng có thể tồn tại không cần tế bào chủ. Trong khi đó, vi rút là sinh vật sống trong tế bào, có nghĩa, xâm nhiễm tế bào vật chủ và sống trong tế bào đó. Vi rút làm thay đổi vật liệu di truyền của tế bào vật chủ để tự sinh sản. Virus nhỏ hơn vi khuẩn, virus lớn nhất nhỏ hơn vi khuẩn nhỏ nhất. Tất cả các virus có một lớp vỏ protein và lõi vật liệu di truyền là RNA hoặc DNA. Không giống vi khuẩn, virus không thể tồn tại nếu không có vật chủ. Chúng chỉ có thể sinh sản bằng cách tự gắn vào các tế bào. Trong hầu hết các trường hợp, chúng tự lập trình lại các tế bào để tạo ra virus mới cho đến khi các tế bào vỡ ra và lụi tàn. Trong một số trường hợp, chúng có thể biến các tế bào bình thường thành tế bào ác tính hoặc ung thư.

Hoàng Việt Bách
24 tháng 2 2023 lúc 20:25

virus: kích thước siêu hiển vi

-sống kí sinh

-chưa có cấu tạo tế bào

-virus bình thường là vật ko sống chỉ khí kí sinh mới là vật sống

vi khuẩn: kích thước hiển vi

-vi khuẩn là vật sống

-cấu tạo tế bào nhân sơ

Võ Thị Mạnh
25 tháng 2 2023 lúc 10:27

virus nhỏ hơn vi khuẩn , virus lớn nhất nhỏ hơn vi khuẩn nhỏ nhất

Nguyễn Như Quỳnh
25 tháng 2 2023 lúc 12:19

Virus và vi khuẩn khác nhau ở điểm virus chưa có cấu tạo tế bào,vi khuẩn có cấu tạo từ tế bào

Tâm Lý
25 tháng 2 2023 lúc 19:05

+Vi khuẩn là sinh vật đơn bào sống ở bên trong lẫn bên ngoài tế bào khác. Nó có thể sống mà không cần tới tế bào của chủ.

+Còn virus, chỉ có thể ký sinh,có nghĩa là chúng đi vào tế bào của vật chủ và sống ở trong tế bào

Nhật Văn
25 tháng 2 2023 lúc 20:25

Vi rút:

- Gồm vi-rút trần và vi-rút có vỏ

- Kích thước siêu siêu nhỏ

- Khong thể tự sinh sản

- Gây nhiều bệnh hại hơn là có lợi cho sức khỏe

Vi khuẩn:

- Gồm nhiều loại hình dạng

- Có kích thước lớn hơn nhiều lần so với vi-rút

- Sinh sản theo kiểu nhân đôi

- Vừa có lợi vừa có hại

Sander Harry
26 tháng 2 2023 lúc 10:35

Virus phải kí sinh nội bào bắt buộc còn vi khuẩn thì không

 

Sander Harry
26 tháng 2 2023 lúc 10:37

Ngoài ra virus nhỏ hơn và gây hại nhiều hơn vi khuẩn

Nguyễn Thành Long
26 tháng 2 2023 lúc 21:14

Virus là dạng sống nhỏ nhất và đơn giản nhất; chúng nhỏ hơn vi khuẩn từ 10 tới 100 lần. Vi khuẩn là sinh vật đơn bào sống cả bên trong lẫn bên ngoài tế bào khác. Chúng có thể tồn tại mà không cần tới tế bào túc chủ. Còn virus, chỉ có thể ký sinh nội bào, nghĩa là chúng xâm nhập vào tế bào chủ và sống bên trong tế bào.

 

Vi khuẩn

Virus

Cấu trúc

Vi khuẩn thuộc loại đơn bào, chúng cũng có thể tồn tại mà không cần tế bào túc chủ.

Không có tế bào: cấu trúc protein đơn giản. Virus sống trong tế bào, làm thay đổi vật liệu di truyền của tế bào túc chủ

Kích thước

Khoảng 1000 nanomet

Virus là dạng sống nhỏ nhất, có kích thước chỉ bằng từ 1/100 đến 1/10 vi khuẩn. (20-400 nanomet)

Phương thức sinh sản

Sinh sản vô tính, nhân đôi DNA và sinh sản bằng cách phân đôi

Xâm nhập vào tế bào túc chủ, tạo ra bản sao DNA/RNA của virus

Cách điều trị

Thuốc kháng sinh

 

Chất tẩy rửa kháng khuẩn, tạo môi trường vô trùng

 

Chưa có thuốc điều trị. Vắc xin được dùng để phòng bệnh. Các phương pháp điều trị chỉ mang tính chất điều trị triệu chứng

Có sự sống không?

Chưa xác định

Gây bệnh

Viêm phổi, viêm họng, viêm tai, nhiễm trùng vết thương, bệnh lậu, ngộ độc thức ăn,...

Viêm gan B, cảm lạnh thông thường, cảm cúm, rubella, sủi mào gà, bệnh dại, mụn rộp, HIV, Sars,...

Đức Kiên
27 tháng 2 2023 lúc 19:42

virus chưa có cấu tạo tế bào.

vi khuẩn có cấu tạo đơn giản

    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trần Hải Phong
9 tháng 3 2023 lúc 12:15

tham khảo

Virus nhỏ hơn vi khuẩn: virus lớn nhất cũng nhỏ hơn vi khuẩn nhỏ nhất. Virus bao gồm một lớp vỏ protein và lõi của vật liệu di truyền, là RNA hoặc DNA. Không giống như vi khuẩn, virus không thể tồn tại mà không có vật chủ. Chúng chỉ có thể sinh sản bằng cách tự gắn vào các tế bào.

vũ thuận hòa
10 tháng 3 2023 lúc 8:13

+Vi khuẩn là sinh vật đơn bào sống ở bên trong lẫn bên ngoài tế bào khác. Nó có thể sống mà không cần tới tế bào của chủ.                              

+virus chưa có cấu tạo tế bào và kích thước siêu nhỏ còn vi khuẩn có cấu tạo tế bào và kích thước lớn hơn virus

 virus, chỉ có thể ký sinh,có nghĩa là chúng đi vào tế bào của vật chủ và sống ở trong tế bào


Các câu hỏi tương tự
Thảo My
Xem chi tiết
Thảo My
Xem chi tiết
Bùi Đức Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Ánh Như
Xem chi tiết
thành trương đại
Xem chi tiết
602 An Nguyên
Xem chi tiết
TPCNguyenn
Xem chi tiết
Huyền Trân
Xem chi tiết
Phong Đỗ Phạm Thanh
Xem chi tiết