Trong các sinh vật dưới dây, sinh vật nào là nguyên sinh vật?
A. Trực khuẩn lao B. Virus HIV C. Trùng roi D. Vi khuẩn lam
Chọn C
Trong các sinh vật dưới dây, sinh vật nào là nguyên sinh vật?
A. Trực khuẩn lao B. Virus HIV C. Trùng roi D. Vi khuẩn lam
Chọn C
Cho các sinh vật sau trùng roi, vi khuẩn E.coli, cây lúa, con muỗi, vi khuẩn lao, chim cánh cụt. Sinh vật nào vừa được cấu tạo từ tế bào nhân thực vật có cơ thể đa bào
Cho các sinh vật sau: vi khuẩn lao, chim bồ câu, vi khuẩn E. coli, đà điểu, cây
thông, trùng roi, cây táo, trùng biến hình, tảo lục đơn bào, cây lúa. Hãy sắp xếp các đại diện trên vào đúng bằng cách tích dấu xP
STT | Tên sinh vật | Đơn bào | Đa bào |
1 | vi khuẩn lao | ||
2 | chim bồ câu | ||
3 | vi khuẩn E. coli | ||
4 | đà điểu | ||
5 | cây thông | ||
6 | trùng roi | ||
7 | cây táo | ||
8 | trùng biến hình | ||
9 | tảo lục | ||
10 | Cây lúa |
Hãy sắp xếp các sinh vật sau vào các giới sinh vật: cây rau cải, vi khuẩn E. coli , nấm rơm, con chó, trùng roi.
Thế giới sống được chia thành những giới nào sau? *
A. Giới virus,vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật
B. Giới nguyên sinh, khởi sinh, động vật, thực vật
C. Giới khởi sinh, nguyên sinh, nấm, động vật
D. Giới khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật
Vì sao virus chưa có khả nang sống độc lập? *
A. Vì virus chưa có cấu tạo tế bào
B. Vì virus chưa có nhân
C. Vì virus chưa có màng tế bào
D.. Vì virus không thể sống tự do
Đặc điểm cơ bản nhất làm cho các loài động vật ở nước ta đa dạng và phong phú là *
A. nước ta có địa hình phức tạp
B. nước ta có nhiều sông hồ
C. nước ta có diện tích rộng
D. nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều
Hiện nay động thực vật đang ngày càng bị suy giảm đa dạng vì vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng hinh học? *
A. Trồng cây, gây rừng
B. Bảo vệ các loài sinh vật
C. Chăn nuôi thêm
D. Cả A,C,B đúng
Đâu là sinh vật đa bào?
A. Cây chuối.
B. Trùng kiết lị.
C. Vi khuẩn E. coli
D. Trùng roi
Câu 7. Cho một số sinh vật sau: vi khuẩn E.coli, nấm men, nấm mốc, trùng roi, trùng giày, rêu, dương xỉ, lúa nước, mực ống, mèo, chó. Hãy sắp xếp các sinh vật vào các giới sinh vật cho phù hợp bằng cách hoàn thành bảng sau: (Xem lại bài 22, mục 3 SGK/104)
Giới sinh vật | Tên sinh vật |
Giới Khởi sinh |
|
Giới Nguyên sinh |
|
Giới Nấm |
|
Giới Thực vật |
|
Giới Động vật |
|
Câu 8.
a. Corona virus 2019 (2019 – nCoV) là một loại virus gây viêm đường hô hấp cấp ở người và có thể lây từ người này sang người khác. Em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do virus corona gây nên.
b. Thuốc trừ sâu có nguồn gốc virus có ưu điểm gì sao với thuốc trừ sâu hóa học?
22 | Sinh vật cấu tạo từ tế bào nhân sơ trong hình dưới đây là |
| A. cây nhãn và trùng roi xanh. | B. ngựa và trùng roi xanh. |
| C. vi khuẩn E.coli. | D. cây nhãn. |
23 | Bằng kiến thức đã học về tế bào, giải thích hiện tượng thằn lằn có thể tái sinh (mọc lại) được phần đuôi đã mất? |
| A. Nhờ các tế bào ở đuôi có khả năng lớn lên và phân chia (sinh sản). |
| B. Do sự phân chia mất kiểm soát của các tế bào khi bị tổn thương. |
| C. Nhờ các tế bào ở đuôi thường xuyên xảy ra đột biến. |
| D. Do chế độ ăn giàu chất đạm của thằn lằn. |
24 | Một tế bào mẹ sau khi sinh sản 1 lần sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? |
| A. 4 tế bào. | B. 1 tế bào. | C. 2 tế bào. | D. 3 tế bào. |
xây dựng khóa lưỡng phân cho các loài sinh vật sau : vi khuẩn E.coli ,trùng roi, gà tre, lợn rừng ,lúa nước.
Câu 5: Cho các sinh vật sau:
(1) Tảo lục (4) Con ốc sên
(2) Vi khuẩn lam (5) Cây thông
(3) Con bướm
Các sinh vật đa bào là?
A. (1), (2), (5) B. (5), (3), (1)
C. (1), (2), (5) D. (3), (4), (5)