Nghiêm Phương Linh

Câu 1
a) Tính \(2\sqrt{4}+3\sqrt{25}.\)
b) Giải BPT: 2x-10>0
c) Giải PT: (3x-1)(x-2)-3(\(x^2\)-4)=0
Câu 2 Cho hệ PT \(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=3\\x+my=4\end{matrix}\right.\) (m là tham số)
a) Giải hệ phương trình khi m=2
b) Chứng minh hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi m.
Câu 4 Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Đường tròn tâm 0 đường kính BC cắt AB; AC tại D và E. Gọi H là giao điểm của BE và CD
a) CM tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn
b) Gọi I là trung điểm của AH. Chứng minh IO vuông góc với DE
c) CM AD.AB=AE.AC
HeLp!!

Ngọc Hiền
21 tháng 3 2017 lúc 13:42

1a)2\(\sqrt{4}\)+3\(\sqrt{25}\)=2.2+3.5=19

b)2x-10>0=>2x>10=>x>5

c)(3x-1)(x-2)-3(x2-4)=0=>(x-2)(3x-1-3(x+2))=0

=>-7.(x-2)=0=>x=2

2)a)với m=2 ta có hệ phương trình\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=3\\x+2y=4\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}4x-2y=6\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

cộng 2 phương trình ta được:5x=10=>x=2

với x=2=>y=1

b)ta có:\(\dfrac{m}{1}\ne\dfrac{-1}{m}\left(m^2\ne-1\right)\)

điều này luôn xảy ra=>hệ phương trình luôn có một nghiệm duy nhất

câu 4:

a)ta có:BDC^=BEC^=90(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=>ADH^=AEH^=90(kề bù)

hay ADH^+AEH^=180=>ADHE nội tiếp

b)gọi H là giao điểm của IO vad DE

xét tam giac ODE có OD=OE => ODE cân

=> ODE^ = DEO^

xét tam giac HDO và HEO có

OH chung

ODE = OED

DHO=EHO=90 => tam giác HDO=HEO ( g-c-g)

=> DH= HE

=> H là trung điểtm của DE

=> IO vuông góc DE( quan hệ giữa đường kính và dây)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Thiên Trang
21 tháng 3 2017 lúc 14:39

Câu 1:

a) \(2\sqrt{4}+3\sqrt{25}\)= \(2\sqrt{2^2}+3\sqrt{5^2}\)=\(2.2+2.5=4+15=19\)

b) \(2x-10>0\Leftrightarrow2x>10\Leftrightarrow x>\dfrac{10}{2}\Leftrightarrow x>5\)

c) \(\left(3x-1\right)\left(x-2\right)-3\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow3x^2-6x-x+2-3x^2+12=0\)

\(\Leftrightarrow14-7x=0\\ \Leftrightarrow-7x=-14\\ \Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (0)
ngonhuminh
21 tháng 3 2017 lúc 18:04

Câu 2

\(\left(I\right)\left\{{}\begin{matrix}mx-y=3\left(1\right)\\x+my=4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

thế (y) từ (1) vào (2) và thế (x) từ (2) vào (1)

hệ mới

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\left(4-my\right)-y=3\\x+m\left(mx-3\right)=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m^2y-y+4m=3\\x+m^2x-3m=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(II\right)\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2+1\right)y=4m+3\\\left(m^2+1\right)x=3m+4\end{matrix}\right.\)

\(m^2\ge0\forall_{m\in R}\Rightarrow\left(m^2+1\right)\ne0\forall m\in R\)

\(\left(II\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{4m+3}{m^2+1}\\x=\dfrac{3m+4}{m^2+1}\end{matrix}\right.\)

b) với mỗi giá trị m ta luôn có x, y và nó là duy nhất : => dpcm

a) vơi m=2 thay vào =>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{4.2+3}{4+1}=\dfrac{9}{5}\\x=\dfrac{3.2+4}{4+1}=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lemon Candy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo Quyên
Xem chi tiết
Nguyen NgocAnh
Xem chi tiết
Nghiêm Phương Linh
Xem chi tiết
Xuân Trà
Xem chi tiết
Tống Thanh Hà
Xem chi tiết
Ngô thị thùy dương
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết