a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=12^2+16^2=400=20^2\)
=>BC=20(cm)
Xét ΔBAC có BD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)
=>\(\dfrac{AD}{12}=\dfrac{CD}{20}\)
=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)
mà AD+CD=AC=16cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)
=>\(AD=2\cdot3=6\left(cm\right);CD=2\cdot5=10\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBHI vuông tại H và ΔBAD vuông tại A có
\(\widehat{HBI}=\widehat{ABD}\)(BD là phân giác của góc ABC)
Do đó; ΔBHI~ΔBAD
=>\(\widehat{BIH}=\widehat{BDA}\)
mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{AID}=\widehat{ADI}\)
=>ΔADI cân tại A
=>AD=AI
c: Xét ΔABC có BD là phân giác trong tại B
và BK\(\perp\)BD tại B
nên BK là phân giác góc ngoài tại B
Xét ΔBAC có BK là phân giác góc ngoài tại B
nên \(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{BA}{BC}\)
mà \(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{DA}{DC}\)
nên \(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{DA}{DC}\)
=>\(KA\cdot DC=DA\cdot KC\)