Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ?
A. Dòng nước
B. Nước ngầm
C. Gió
D. Nhiệt độ
Yếu tố ngoại lực nào có vai trò chủ yếu trong việc hình thành các đồng bằng châu thổ?
Đồng bằng châu thổ được hình thành do:
A. Phù sa các sông lớn bồi đắp
B. Khu vực biển ở cửa sông nông
C. Sóng biển nhỏ và thuỷ triều yếu
D. Sông rộng và lớn
Quan sát hình 35, cho biết: Các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
Dân cư châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng và ven biển do
A.có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế.
B.là điểm đến của các luồng di dân.
C.là nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
D.là nơi tập trung các quốc gia có nền kinh tế phát triển.
Hai đồng bằng châu thổ lớn nhất, nhì nước ta là các đồng bằng
A. Sông Thái Bình, sông Đà
B. Sông Cả, sông Đà Nẵng
C. Sông Cửu Long, sông Hồng
D. Sông Mã, sông Đồng Nai
Quan sát bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long, ta thấy Sông Cửu Long khi đổ ra biển chia thành chín cửa sông. Vậy các cửa sông đó thuộc bộ phận nào sau đây của hệ thống sông?
A. Phụ lưu
B. Dòng chảy chính
C. Chi Lưu
D. Lưu vực sông
Cho bản đồ sau:
Cho các vùng trồng lúa mì của Trung Quốc được thể hiện bằng dạng kí hiệu nào và chúng phân bố chủ yếu ở khu vực nào trên lãnh thổ?
A. Các vùng trồng lúa mì được thể hiện bằng kí hiệu diện tích, phân bố chủ yếu ở phía đông lãnh thổ.
B. Các vùng trồng lúa mì được thể hiện bằng kí hiệu diện tích, phân bố chủ yếu ở phía đông bắc lãnh thổ.
C. Các vùng nông nghiệp được thể hiện bằng kí hiệu điểm, phân bố chủ yếu ở phía đông lãnh thổ.
D. Các vùng nông nghiệp được thể hiện bằng kí hiệu đường, phân bố chủ yếu ở phía nam lãnh thổ.
Mực nước ngầm phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố nào dưới đây?
Mưa, băng tuyết tan và sông hồ
Mưa, băng tuyết tan và sông
Mưa, băng tuyết tan và hồ
Mưa, sông hồ và lượng bốc hơi.