Đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của các sông lớn. Dòng chảy sông mang theo vật chất phong hóa từ vùng thượng lưu và trung lưu xuống, lắng đọng và bồi đắp nên các đồng bằng châu thổ rộng lớn ở hạ lưu.
Đáp án: A
Đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của các sông lớn. Dòng chảy sông mang theo vật chất phong hóa từ vùng thượng lưu và trung lưu xuống, lắng đọng và bồi đắp nên các đồng bằng châu thổ rộng lớn ở hạ lưu.
Đáp án: A
Yếu tố ngoại lực nào có vai trò chủ yếu trong việc hình thành các đồng bằng châu thổ?
các thung lũng và đồng bằng châu thổ được hình thành của yếu tố tự nhiên nào.?
A. nước ở các sông suối
B.Nhiệt độ
D.Nước ngầm
C.Gió
Các hang động ở vùng núi đá vôi (cacxtơ) được hình thành do tác động của nhân tố ngoại lực nào?
Nhiệt độ.
Băng hà.
Gió.
Nước ngầm.
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố nào sau đây?
A.
Gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.
B.
Nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
C.
Khí áp, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
D.
Khí áp, gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.
Cho đoạn văn sau:
Đại dương thế giới được xem như một hệ động học đặc trưng bởi các quá trình địa lí và các tác động qua lại giữa các yếu tố như: Sóng biển, dòng chảy, thủy triều, sự chênh lệch của nhiệt độ và độ muối biển. Các yếu tố động lực và quá trình đó đã cho biển và đại dương những nguồn năng lượng sạch và dồi dào người ta gọi chúng là năng lượng biển. Các nhà khoa học dự kiến 152,8 tỉ KW. Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 trải dài 3260km dọc theo chiều dài đất nước là một yếu tố thuận lợi để phát triển năng lượng biển. Theo đánh giá của ngân hàng thế giới Việt Nam có thể khai thác được nguồn năng lượng từ biển khơi nhiều hơn gấp 200 lần sản lượng điện của nhà máy thủy điện Sơn La đang khai thác gấp 10 lần tổng công suất điện dự báo của điện lực Việt nam cho toàn quốc cho năm 2020.
A. Theo em, đoạn trích trên đã nói đến lợi ích gì từ biển và đại dương?
B. Có những tác động qua lại từ những yếu tố nào từ biển và đại dương?
Cho đoạn văn sau:
Đại dương thế giới được xem như một hệ động học đặc trưng bởi các quá trình địa lí và các tác động qua lại giữa các yếu tố như: Sóng biển, dòng chảy, thủy triều, sự chênh lệch của nhiệt độ và độ muối biển. Các yếu tố động lực và quá trình đó đã cho biển và đại dương những nguồn năng lượng sạch và dồi dào người ta gọi chúng là năng lượng biển. Các nhà khoa học dự kiến 152,8 tỉ KW. Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 trải dài 3260km dọc theo chiều dài đất nước là một yếu tố thuận lợi để phát triển năng lượng biển. Theo đánh giá của ngân hàng thế giới Việt Nam có thể khai thác được nguồn năng lượng từ biển khơi nhiều hơn gấp 200 lần sản lượng điện của nhà máy thủy điện Sơn La đang khai thác gấp 10 lần tổng công suất điện dự báo của điện lực Việt nam cho toàn quốc cho năm 2020.
A. Theo em, đoạn trích trên đã nói đến lợi ích gì từ biển và đại dương?
B. Có những tác động qua lại từ những yếu tố nào từ biển và đại dương?
Câu hỏi. Xâm thực do gió là tác động của lực nào? A. Lực kéo B. Ngoại lực C. Lực đẩy D. Nội lực
Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của nhân tố ngoại lực nào?
A. Băng hà.
B. Gió.
C. Nước chảy.
D. Sóng hiển.
Đặc điểm nước ngầm ở Đồng Nai như thế nào ?
A. Phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng
B. Nước ngầm ít
C. Nước ngầm phong phú, phân bố không đều
D. Nước ngầm phân bố đồng đều