Đồng bằng châu thổ được hình thành do phù sa các sông lớn bồi đắp. Chính vì vậy nên đồng bằng thường phân bố ở hạ lưu các con sông lớn như sông Hoàng Hà, sông Nin, sông A-ma-dôn,...
Chọn: A.
Đồng bằng châu thổ được hình thành do phù sa các sông lớn bồi đắp. Chính vì vậy nên đồng bằng thường phân bố ở hạ lưu các con sông lớn như sông Hoàng Hà, sông Nin, sông A-ma-dôn,...
Chọn: A.
các thung lũng và đồng bằng châu thổ được hình thành của yếu tố tự nhiên nào.?
A. nước ở các sông suối
B.Nhiệt độ
D.Nước ngầm
C.Gió
Câu 1. Sông là gì? Mô tả các bộ phận chính của một dòng sông lớn.
Câu 2. Trình bày các hiện tượng sóng, thủy triều, dòng biển.
Câu 3. Nêu nguyên nhân hình thành sóng, thủy triều?
Câu 4. Nhận xét được mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông.
Quan sát bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long, ta thấy Sông Cửu Long khi đổ ra biển chia thành chín cửa sông. Vậy các cửa sông đó thuộc bộ phận nào sau đây của hệ thống sông?
A. Phụ lưu
B. Dòng chảy chính
C. Chi Lưu
D. Lưu vực sông
Câu 27. Những dòng nước chảy trong các biển và đại dương gọi là
A.sóng biển. B.thủy triều . C.dòng biển. D.sóng thần.
Câu 28. Lưu vực sông là gì ?
A. Nơi các con sông nhỏ đổ nước vào sông chính.
B. Tất cả phụ lưu, chi lưu, sông chính.
C. Diện tích đất đai cung cấp nước cho một con sông.
D. Nơi các con sông thoát nước cho sông chính.
Câu 29. Sông nào chảy qua khu vực rừng rậm lớn nhất thế giới?
A. Sông Hoàng Hà. B. Sông Nin.
C. Sông Amadôn. D. Sông Hồng.
Câu 30. Sông nào dưới đây chảy qua tỉnh Hưng Yên?
A. Sông Hồng. B. Sông Nin.
C. Sông Amadôn. D. Sông Mê Kông.
Câu 22. Vùng biển có độ muối lớn thường tập trung ở khu vực
A. nhiều sông đổ ra biển. B.nhiều tuyết rơi.
C.ít sông đổ ra biển, độ bốc hơi cao. D.lượng mưa nhiều .
Câu 23. Hồ Tây -Hà Nội được hình thành do ...
A.miệng núi lửa đã tắt. B.con người xây dựng.
C.Di tích khúc sông cũ. D.băng hà.
Câu 24. Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là
A.32‰. B. 33‰. C. 34‰. D. 35‰.
Câu 25. Hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, có lúc lại rút xuống gọi là
A.sóng biển. B.thủy triều. C.dòng biển. D.sóng thần.
Câu 26. Nhân tố tạo nên thành phần khoáng trong đất là ...
A.khí hậu. B.đá mẹ. C.sinh vật. D.con người.
câu 14 : một hệ thống sông gồm các bộ phận :
A. sông lớn và sông nhỏ
B . sông , kênh , mương , máng
C. sông chính , phụ lưu và chi lưu
D. phụ lưu , chi lưu và lưu vực sông
lưa vực của một con sông là ?
A.vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ
B.diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên
C.chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông
D.vùng hạ lưa của con sông và bồi tụ đồng bằng
câu hỏi về địa:
1, địa hình nc ta thấp dần về phía nào?
2, loại đất nào chiếm diện tích chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long?
3, gió lào còn có tên gọi là j?
4, nc ta tiếp giáp với hai vịnh lớn nào ở Biển Đông?
5, hòn đảo nhỏ giữa sông gọi là j?
6, một sào Bắc Bộ bằng bao nhiêu mét vuông?
7, nơi nào nhận đc ánh sáng ban mai sớm nhất nc ta?
8, hang động băng lớn nhất thế giới là ở đâu?
9, vũng tàu còn có tên gọi khác là j?
10, Phố cổ Hội An còn có 3 tên gọi khác là j?
Câu 2. Lưu vực của một con sông là
A.vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.
B.diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
C.chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.
D.vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.
Câu 1: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Câu 2: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. Tiếp nhận các sông nhánh
B. Đổ ra biển (hồ)
C. Phân nước ra cho sông phụ
D. Xuất phát
Câu 3: Hợp lưu của sông là:
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau