Diện tích hình tròn S = 8 π
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (C) là
Suy ra
Suy ra
Chọn C.
Diện tích hình tròn S = 8 π
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (C) là
Suy ra
Suy ra
Chọn C.
Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x 2 2 và đường tròn có tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng 2 2 . Biết S = a π + b c , trong đó a , b , c ∈ ℕ * , b , c = 1 . Tính tổng a + b + c .
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x 2 2 và đường tròn có tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng 2 2 . Biết S = a π + b c , trong đó a , b , c ∈ ℕ * , ( b , c ) = 1 . Tính tổng a + b + c .
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S): ( x - 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 27 . Gọi ( α ) là mặt phẳng đi qua hai điểm A(0;0;-4), B(2;0;0) và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) sao cho khối nón có đỉnh là tâm của (S), đáy là (C) có thể tích lớn nhất. Biết mặt phẳng ( α ) có phương trình dạng ax+by-z+c= 0, khi đó a-b+c bằng:
A. -4.
B. 8
C. 0
D. 2
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường x = − 1 , x = 2 , y = 0 và Parabol ( P ) : y = a x 2 + b x + c bằng 15. Biết (P) có đỉnh I(1;2) là điểm cực tiểu. Khi đó a+b-c bằng bao nhiêu?
A. -8
B. -2
C. 14
D. 3
Một hình hộp chữ nhật có kích thước a (cm) × b (cm) × c (cm), trong đó a, b, c là các số nguyên và 1 ≤ a ≤ b ≤ c . Gọi S (cm3) và S (cm2) lần lượt là thể tích và diện tích toàn phần của hình hộp. Biết V = S , tìm số các bộ ba số a , b , c ?
A. 4
B. 10
C. 12
D. 21
Cho hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị (C), biết rằng (C) đi qua điểm A(-1;0) tiếp tuyến d tại A của (C) cắt (C) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2, diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x=0; x=2 có diện tích bằng 28 5 (phần gạch chéo trong hình vẽ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x=-1; x=0 có diện tích bằng:
A. 2 5
B. 1 9
C. 2 9
D. 1 5
Cho hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị (C) biết rằng (C) đi qua điểm A(-1;0) tiếp tuyến d tại A của (C) cắt (C) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2, diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x = 0; x = 2 có diện tích bằng 28 5 (phần gạch chéo trong hình vẽ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x = − 1 ; x = 0 có diện tích bằng:
A. 2 5 .
B. 1 9 .
C. 2 9 .
D. 1 5 .
Cho hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị (C), biết rằng (C) đi qua điểm A − 1 ; 0 . Tiếp tuyến d tại A của (C) cắt (C) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x=0, x=2 bằng 28 5 (phần tô đậm trong hình vẽ).
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x= -1, x=0 có diện tích bằng
A. 2 5
B. 1 9
C. 2 9
D. 1 5
∫ 4 6 x 2 + 4 x + 1 x 2 + x Biết rằng với a, b, c là các số nguyên dương, a b là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức S = a + b + c
A. S = 199
B. S = 198
C. S = 395
D. S = 396