Cho đồ thị y=f’(x) trên [m;n] (như hình vẽ). Biết f(a)> f(c)>0; f(d)<f(b)<0 và
m
a
x
f
(
x
)
[
m
;
n
]
=
f
(
n
)
;
m
i
n
f
(
x
)
[
m
;
n
]
=
f
(
m
)
Số điểm cực trị của hàm số
y
=
f
(
x
)
trên [m;n] là
A. 6
B. 8
C. 9
D. 10
Khi đồ thị hàm số y = x 3 - 3 m x + 2 có hai điểm cực trị A, B và đường tròn (C): ( x - 1 ) 2 + ( y - 1 ) 2 = 3 cắt đường thẳng AB tại hai điểm phân biệt M,N sao cho khoảng cách giữa M và N lớn nhất. Tính độ dài MN
A. MN= 3
B. MN=1.
C. MN=2.
D. MN=2 3
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a sao cho đường thẳng y=a(x-1)-3 cắt đồ thị (C) của hàm số y = 2 x 3 - 3 x 2 - 2 tại ba điểm M,N,P(1;-3) và tiếp tuyến của (C) tại M,N vuông góc với nhau. Tổng các phần tử của S bằng
A. -1.
B. 1.
C. 2.
D. -2
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng hàm số y=f(x) có m điểm cực trị, hàm số
y
=
f
(
x
)
có n điểm cực trị, hàm số
y
=
f
x
có p điểm cực trị. Giá trị m+n+p là
A. 26
B. 30
C. 27
D. 31
Cho đồ thị hàm số y = 1 2 ( x - 1 ) ( x 2 - 4 ) như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số f(x)=|(|x-1| ( x 2 - 4 ) +m)| , với m thuộc đoạn (2;6) là
A. 6.
B. 3.
C. 7.
D. 5.
Cho hàm số y = - x + 2 x - 1 có đồ thị (C) và điểm A a ; 1 . Biết a = m n (với mọi m , n ∈ N và m n tối giản) là giá trị để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua A. Khi đó giá trị m + n là:
A. 2
B. 7.
C. 5
D. 3.
Cho hàm số bậc ba f(x) và g x = f mx 2 + nx + p m , n , p ∈ ℚ có đồ thị như hình dưới (đường nét đậm là đồ thị của hàm g(x) đường thẳng x = - 1 2 là trục đối xứng của đồ thị hàm số g x Giá trị của biểu thức
P = ( n+m)(m+p)(p+2n) bằng bao nhiêu?
A. 12
B. 16
C. 24
D. 6
Cho hàm số y = x - x + 1 có đồ thị, đường thẳng (d):y=mx-m-1 và điểm A(-1;0) Biết đường thẳng d cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt M, N mà A M 2 + A N 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m ϵ [-1;0).
B. m ϵ [-∞;-2).
C. m ϵ [-2;-1).
D. m ϵ [-0;+∞).
Biết rằng đồ thị hàm số y = ( n - 3 ) x + n - 2017 x + m + 3 (m, n là tham số) nhận trục hoành làm tiệm cận ngang và nhận trục tung làm tiệm cận đứng. Tổng m+n bằng
A. 0
B. -3
C. 3
D. 6