2:
a: ΔABC cân tại A có AI là trung tuyến
nên AI vuông góc BC
b: AB=AC=10cm
\(cosBAC=\dfrac{10^2+10^2-12^2}{2\cdot10\cdot10}=\dfrac{7}{25}\)
=>góc BAC\(\simeq\)74 độ
2:
a: ΔABC cân tại A có AI là trung tuyến
nên AI vuông góc BC
b: AB=AC=10cm
\(cosBAC=\dfrac{10^2+10^2-12^2}{2\cdot10\cdot10}=\dfrac{7}{25}\)
=>góc BAC\(\simeq\)74 độ
BÀI 1 Cho đường tròn ( O) đường kính AB , vẽ bán kính OC vuông góc với AB. Từ B vẽ tiếp tuyến Bx. Gọi M là trung điểm OC , AM kéo dài cắt đường tròn tại E và Bx tại I .Tiếp tuyến từ E cắt Bx tại D. Chứng minh tứ giác MODE nội tiếp
BÀI2: Cho đường tròn (O) đường kính AB, từ A và B vẽ Ax vuông góc với AB và By vuông góc BA ( Ax và By cùng phía so với bờ AB) .Vẽ tiếp tuyến x'My' ( tiếp điểm M ) cắt Ax tại C và By tại D; OC cắt AM tại I và OD cắt BM tại K .Chứng minh tứ giác CIKD nội tiếp
BÀI 3; Cho hình vuông ABCD, AB=10 cm. Gọi các điểm I, K lần lượt là trung điểm của AB và BC. Gọi M là giao điểm của DI và AK
a) Tính DI
b)Chứng minh rằng tứ giác IMKB nội tiếp
Bài 9: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2 AB và A = 600. Gọi M, N lần lượt trung điểm của
BC và AD. E là điểm đối xứng với A qua B.
a.Tứ giác ABMN là hình gì? Vì sao?
b.Chứng minh tứ giác AEMN là hình thang cân.
Bài 10: Cho ba tia Ox, Oy, Oz tạo thành góc xOy = góc yOz=600. Một đường thẳng cắt ba tia đó lần lượt tại A, B, C. Qua B kẻ BB’ songsong với Oz(B’ thuộc Ox). Chứng minh
Tam giác OBB’ đều
Bài 11 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=3 cm, AC =4 cm, phân giác AD. Kẻ DE vuông góc với AC, DF vuông góc với AB.
Tứ giác AEDF là hình gì ?
Tính SAEDF.
Bài 12*: Cho tam giác ABC vuông cân tại C, trung tuyến AM. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AM cắt AB tại D. Chứng minh AD= 2BD.
Câu 1:Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD=10 cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6 cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12 cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC; gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm BC . Cho biết góc BIM bằng 90°. Tính BC:AC:AB.
cho tam giác ABC vuông tại A. AH vuông góc BC, biết BH= 4 cm, CH= 6 cm.
a) Tính các cạnh còn lại có trong hình vẽ
b) vẽ HD vuông góc AB và HE vuông góc AC. tính DE
c) các đường thẳng vuông góc DE tại D và E, cắt BC tại M và N. Chúng minh M là Trung điểm của HB, N là trung điểm của HC
d) tính S DEMN
Bài 1 : Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3 cm . Chứng minh rằng : 4 đỉnh của hình vuông ABCD cùng nằm trên 1 đường tròn . Hãy tính bán kính đường tròn đó
Bài 2 : Cho tam giác nhọn ABC . Vẽ đường tròn tâm O , bán kính BC , nó cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự ở D và E
a)CMR: CD vuông góc với AB , BE vuông góc với AC
b) gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AK vuông góc BC
Bài 3:Cho hình thang ABCD , AB//CD, AB<CD , có góc C=góc D=60 độ , CD=2AD . Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn. Tính diện tích đường tròn đó biết CD=4cm
Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của DE , EB, BC, CD. Chứng minh 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc 1 đường tròn
cho tam giác có 2 góc B và C nhọn ,AB=16cm, AC=12cm .Từ trung điểm D của AC vẽ DI vuông góc BC tại I viết CI =3,6cm
CM tam giác ABC vuông tại A
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) , đường cao AH.
a) AB=6 cm, cos ABC = 3/5 . Tính BC,AC,AH.
b) Kẻ HD vuông góc với AB, HE vuông góc với AC . c/m: AD.AB=AE.AC.
c) Gọi I là trung điểm BC, AI cắt DE tại K. c/m: \(\dfrac{1}{AK^2}=\dfrac{1}{AD^2}+\dfrac{1}{AE^2}\)
Cho Tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 12, BC = 15.
a) vẽ hình và tính độ dài AC
b) tính tanB và số đo góc C trong tam giác ABC ( làm tròn đến độ)
c) vẽ tia phân giác CD của góc C , điểm Đ thuộc AB. Chúng minh: BC là tiếp tuyến của đường tròn ( D; DA)
bài 1)Cho hình vuông ABCD. Gọi E là trung điểm của AD. Vẽ EF vuông góc với EB ( F thuộc DC). Tính tỉ số \(\frac{EF}{EB}\)
Bài 2) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. Gọi I là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác. Gọi M là trung điểm của BC. Tính góc BIM
HELP ME !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!