a/ \(\sqrt[4]{17+12\sqrt{2}}-\sqrt{2}\)
= \(\sqrt[4]{9+2×3×2\sqrt{2}+8}-\sqrt{2}\)
= \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{2}\)
= \(\sqrt{2}+1-\sqrt{2}\)= 1
Mấy câu còn lại giải tương tự
a/ \(\sqrt[4]{17+12\sqrt{2}}-\sqrt{2}\)
= \(\sqrt[4]{9+2×3×2\sqrt{2}+8}-\sqrt{2}\)
= \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{2}\)
= \(\sqrt{2}+1-\sqrt{2}\)= 1
Mấy câu còn lại giải tương tự
B 4. Tính giá trị của các biểu thức:
a) 2\(\sqrt{5}\) -\(\sqrt{20}\)+3\(\sqrt{45}\)-3\(\sqrt{500}\) b) 2\(\sqrt{7}\)-3\(\sqrt{28}\)-\(\dfrac{1}{4}\)\(\sqrt{63}\)-2\(\sqrt{252}\)
c) 2\(\sqrt{3}\) -\(\sqrt{12}\)+3\(\sqrt{108}\) -3\(\sqrt{75}\) d)2\(\sqrt{6}\) -3\(\sqrt{24}\) +\(\dfrac{1}{5}\) \(\sqrt{150}\) -5\(\sqrt{3600}\)
Câu 1: Cho A = (sqrt(x) + 1)/(sqrt(x) - 1) B = (sqrt(x) + 2)/(sqrt(x) - 2) - 3/(sqrt(x) + 2) + 12/(4 - x) với x >= 0 x ne1; x = 4
a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 16 .
b) Chứng minh B = (sqrt(x) - 1)/(sqrt(x) - 2)
c) Biết P =A.B Tính giá trị nguyên của x để P lớn nhất.
tính giá trị biểu thức
a)\(\sqrt{3+2\sqrt{2}}+\sqrt{\left(\sqrt{2}-2\right)^2}\)
b)\(\dfrac{1}{5}\sqrt{50}-2\sqrt{96}-\dfrac{\sqrt{30}}{\sqrt{15}}+12\sqrt{\dfrac{1}{6}}\)
c)\(\left(\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}}-2\right)\left(\dfrac{4}{1+\sqrt{5}}+4\right)\)
1 Cho biểu thức B=\(\frac{x\sqrt{x}-4x-\sqrt{x}+4}{2x\sqrt{x}-14x+28\sqrt{x}-16}\)
a) Tìm x để A có nghĩa, từ đó rút gọn biểu thức B
b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức B nhận giá trị nguyên
2 cho biểu thức P=\(\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{4-x}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị của x để P=-1
3 Rút gọn Q=\(\frac{2\sqrt{4-\sqrt{5+21+\sqrt{80}}}}{\sqrt{10}-\sqrt{2}}\)
Bài 1: Giải phương trình sau:
\(2x^2+5+2\sqrt{x^2+x-2}=5\sqrt{x-1}+5\sqrt{x+2}\)
Bài 2: Cho biểu thức
\(P=\left(\frac{6x+4}{3\sqrt{3x^2}-8}-\frac{\sqrt{3x}}{3x+2\sqrt{3x}+4}\right).\left(\frac{1+3\sqrt{3x^2}}{1+\sqrt{3x}}-\sqrt{3x}\right)\)
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức P
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P có giá trị nguyên
Bài 3: Cho biểu thức
\(A=\frac{\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}}{\sqrt{1-\frac{8}{x}+\frac{16}{x^2}}}\)
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức A
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên
Tính giá trị của biểu thức:
a)A=\(\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\) +\(\sqrt{\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)^2}\)
b)B=\(\sqrt{6+2\sqrt{5}}\) - \(\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
c)C=\(\sqrt{17+12\sqrt{2}}\) + \(\sqrt{17-12\sqrt{2}}\)
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
a) \(\sqrt{24+8\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
b) \(\sqrt{17-12\sqrt{2}}+\sqrt{9+4\sqrt{2}}\)
c) \(\sqrt{6-4\sqrt{2}}+\)\(\sqrt{22-12\sqrt{2}}\)
hộ mk với
cho 2 bt A=\(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\) và B=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}+\dfrac{4}{\sqrt{x}-4}\right):\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}\)
Tính giá trị của A khi x=36
Rút gọn bt B
Hãy tìm các giá trị của x nguyên để giá trị của biểu thức B(A-1) là số nguyên
1. Cho biểu thức: A=\(\left(\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-x}{\sqrt{x}-1}\right)\left(1+\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị của x để A= 4
2. Rút gọn các biểu thức sau:
a) A= \(3\sqrt{12}-4\sqrt{3}+5\sqrt{27}\)
b) B= \(\frac{1}{\sqrt{7}+4\sqrt{3}}\)
3. Tính giá trị biểu thức D=\(\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}\)