HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Đặt \(S=\left(99+97+95+...+3+1\right)-\left(2+4+6+...+96+98\right)\)
Đặt \(A=99+97+95+...+3+1\)
\(B=2+4+6+...+96+98\)
Số số hạng của A:
\(\left(99-1\right):2+1=50\) (số)
\(A=\left(99+1\right).50:2=2500\)
Số số hạng của B:
\(\left(98-2\right):2+1=49\) (số)
\(B=\left(98+2\right).49:2=2450\)
\(\Rightarrow S=A-B=2500-2450=50\)
\(x^2-x+1\)
\(=x^2-2.x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
Do \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\) với mọi \(x\in R\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\) với mọi \(x\in R\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức đã cho là \(\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)
(Không có giá trị lớn nhất)
\(-4x^2+x-1\)
\(=-4\left(x^2-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=-4\left(x^2-2.x.\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{15}{64}\right)\)
\(=-4\left(x-\dfrac{1}{8}\right)^2-\dfrac{15}{16}\)
Do \(\left(x-\dfrac{1}{8}\right)^2\ge0\) với mọi \(x\in R\)
\(\Rightarrow-4\left(x-\dfrac{1}{8}\right)^2\le0\) với mọi \(x\in R\)
\(\Rightarrow-4\left(x-\dfrac{1}{8}\right)^2-\dfrac{15}{16}\le-\dfrac{15}{16}\)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức đã cho là \(-\dfrac{15}{16}\) khi \(x=\dfrac{1}{8}\)
\(5x-3x^2+6\)
\(=-\left(3x^2-5x-6\right)\)
\(=-3\left(x^2-\dfrac{5}{3}x-2\right)\)
\(=-3\left(x^2-2.x.\dfrac{5}{6}+\dfrac{25}{36}-\dfrac{97}{36}\right)\)
\(=-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{97}{12}\)
Do \(\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2\ge0\) với mọi \(x\in R\)
\(\Rightarrow-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2\le0\) với mọi \(x\in R\)
\(\Rightarrow-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{97}{12}\le\dfrac{97}{12}\)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức đã cho là \(\dfrac{97}{12}\) khi \(x=\dfrac{5}{6}\)
\(-x^2+2x+7\)
\(=-\left(x^2-2x-7\right)\)
\(=-\left(x^2-2x+1-8\right)\)
\(=-\left(x^2-2x+1\right)+8\)
\(=-\left(x-1\right)^2+8\)
Do \(\left(x-1\right)^2\ge0\) với mọi \(x\in R\)
\(\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\) với mọi \(x\in R\)
\(\Rightarrow-\left(x-1\right)^2=8\le8\) với mọi \(x\in R\)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức đã cho là 8 khi x = 1
ĐKXĐ: \(m\ne0\)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
\(x^2=2mx+2m-3\)
\(x^2-2mx-2m+3=0\)
\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4.1.\left(-2m+3\right)\)
\(=4m^2+8m-12\)
\(=4.\left(m^2+2m-3\right)\)
Để (P) tiếp xúc với (d) thì \(\Delta=0\)
\(4\left(m^2+2m-3\right)=0\)
\(m^2+2m-3=0\)
\(\Delta_m=2^2-4.1.\left(-3\right)=16\)
\(m_1=\dfrac{-2+\sqrt{16}}{2}=1\) (nhận)
\(m_2=\dfrac{-2-\sqrt{16}}{2}=-3\) (nhận)
Vậy \(m=-3;m=1\) thì (P) và (d) tiếp xúc
ĐKXĐ: \(m\ne1\)
Phương trình hoành độ giao điểm cỉa (P) và (d):
\(x^2=\left(m-1\right)x+m+4\)
\(x^2-\left(m-1\right)x-m-4=0\)
\(\Delta=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-4.1.\left(-m-4\right)\)
\(=m^2-2m+1+4m+16\)
\(=m^2+2m+17\)
\(=\left(m+1\right)^2+16>0\) (với mọi \(m\in R\) và \(m\ne1\))
Theo Vi-ét, ta có:
\(x_1.x_2=-m-4\)
Để (P) cắt (d) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung thì:
\(-m-4< 0\)
\(-m< 4\)
\(m>-4\)
Vậy \(m>-4\) thì (P) cắt (d) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):
\(2x+m=\dfrac{1}{2}x^2\)
\(x^2=4x+2m\)
\(x^2-4x-2m=0\)
\(\Delta=\left(-4\right)^2-4.1.\left(-2m\right)=16+8m\)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)
\(16+8m>0\)
\(8m>-16\)
\(m>-2\)
Vậy m > -2 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Chu vi mặt nền:
\(\left(9+6\right).2=30\left(m\right)\)
Trung bình mỗi em học sinh quét số m là:
\(30:2=15\left(m\right)\)
Thay y = 2 vào đường thẳng \(y=-x+3\), ta có:
\(-x+3=2\)
\(-x=2-3\)
\(-x=-1\)
\(x=1\)
Thay \(x=1;y=2\) vào (1), ta có:
\(\left(1-m\right).1^2=2\)
\(1-m=2\)
\(m=1-2\)
\(m=-1\) (nhận)
Vậy \(m=-1\) thì đồ thị hàm số \(y=\left(1-m\right)x^2\) cắt đường thẳng \(y=-x+3\) tại điểm có tung độ bằng 2