Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=2mx+2m-3\)
=>\(x^2-2mx-2m+3=0\)(1)
Để (d) tiếp xúc với (P) thì phương trình (1) có nghiệm kép
=>Δ=0
=>\(\left(-2m\right)^2-4\left(-2m+3\right)=0\)
=>\(4m^2+8m-12=0\)
=>\(m^2+2m-3=0\)
=>(m+3)(m-1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m+3=0\\m-1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=1\end{matrix}\right.\)
ĐKXĐ: \(m\ne0\)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
\(x^2=2mx+2m-3\)
\(x^2-2mx-2m+3=0\)
\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4.1.\left(-2m+3\right)\)
\(=4m^2+8m-12\)
\(=4.\left(m^2+2m-3\right)\)
Để (P) tiếp xúc với (d) thì \(\Delta=0\)
\(4\left(m^2+2m-3\right)=0\)
\(m^2+2m-3=0\)
\(\Delta_m=2^2-4.1.\left(-3\right)=16\)
\(m_1=\dfrac{-2+\sqrt{16}}{2}=1\) (nhận)
\(m_2=\dfrac{-2-\sqrt{16}}{2}=-3\) (nhận)
Vậy \(m=-3;m=1\) thì (P) và (d) tiếp xúc