lễ hội này giống với lễ hội nào mà em biết? hãy chia sẻ hiểu biết của em về lễ hội đó
lễ hội này giống với lễ hội nào mà em biết? hãy chia sẻ hiểu biết của em về lễ hội đó
chi tiết nào ở phần hội cho thấy sự độc đáo trong lễ hội 10 cánh diều
phần nghi lễ được diễn ra như thế nào văn 10 cánh diều
viết đoạn văn cảm nhận về bức tranh mùa thu trong đoạn trích:
Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
nhận xét tính cách của nghêu trong bài mắc mưu thị hến
- Trong bài "Mắc mưu thị Hến",tính cách của Nghêu được thể hiện qua những nét nổi bật sau:
1. Ngây thơ, dễ tin: Nghêu là một nhân vật ủng hộ cho sự đơn giản và ngây thơ, điều này khiến anh dễ dàng bị lừa bởi những lời nói ngon ngọt của Thị Hến. Sự tin tưởng thiếu suy nghĩ này là một điểm yếu khiến anh rơi vào cái bẫy mà Thị Hến đã giăng ra.
2. Thiếu quyết đoán: Nghêu không có sự quyết đoán trong hành động. Khi đối mặt với các tình huống, anh thường lưỡng lự và không biết cách xử lý hiệu quả, dẫn đến những sai lầm đáng tiếc.
3. Dễ chịu, hòa đồng: Dù có nhiều điểm yếu, Nghêu vẫn là một nhân vật dễ mến, hòa đồng và có thể giao tiếp tốt. Anh sẵn lòng kết bạn và chia sẻ, điều này cho thấy sự thân thiện của nhân vật.
4. Khờ khạo nhưng có lòng: Nghêu tuy có phần khờ khạo nhưng lại rất chân thành và thật thà. Anh không có ý định xấu, chỉ đơn giản là muốn làm theo những gì mà người khác nói mà không suy nghĩ nhiều.
5. Chịu thiệt thòi: Cuối cùng, qua câu chuyện, Nghêu không chỉ là nạn nhân mà còn bị ảnh hưởng bởi sự xảo quyệt của Thị Hến. Điều này phản ánh một thông điệp rằng sự ngây thơ và thiếu cảnh giác có thể dẫn đến những hậu quả không mong muốn.
Phân tích 1 tác phẩm văn nghị luận
chi tiết kì ảo gặp tiên trong văn bản sự tích địa danh Hà Tiên có ý nghĩa gì với nội dung văn bản
Câu "kì ảo gặp tiên" trong văn bản sự tích địa danh Hà Tiên có ý nghĩa rất đặc biệt. Nó không chỉ mang tính chất mô tả mà còn gợi lên sự kỳ diệu, huyền bí và thú vị của nơi đây. Hà Tiên là một địa điểm có lịch sử phong phú và đa dạng, với nhiều câu chuyện kỳ ảo và huyền thoại. Câu này thể hiện sự kỳ diệu của những câu chuyện và sự kiện diễn ra tại Hà Tiên, tạo nên một không gian thú vị và hấp dẫn cho người đến thăm.
SÁNG TẠO VẠN VẬT .
Sau lúc dựng xong vũ trụ, ông Trời bắt đầu tạo ra vạn vật. Tương truyền rằng ban đầu Trời dùng những chất cặn còn sót lại trong trời đất mà nặn ra đủ mọi giống vật, từ những con to lớn đến những con bé nhỏ như sâu bọ. Sau đó Trời mới gạn lấy chất trong để nặn ra con người. Do đó mà loài người khôn hơn các giống vật.
Về công việc nặn ra người, Trời giao cho mười hai nữ thần khéo tay mà hạ giới vẫn gọi là mười hai bà mụ. Mười hai bà mụ mỗi người làm một công việc khác nhau, bà nặn tay nặn chân, bà nặn tai, bà nặn mắt,.. bà dạy bò dạy lật, bà dạy nói dạy cười.
Khi sáng tạo ra loài người, Trời có ý định cho họ sống mãi khỏi phải chết, hễ đến già rồi thì nằm yên một nơi trong ít lâu tự nhiên lớp da ngoài thay đồi, bỏ lốt già đi mà hóa lại trẻ, trái hẳn với giống rắn, vì bản chất độc ác nên chì sống đúng tuổi rồi phải chết. Một vị thần được phái xuống hạ giới đề thi hành việc đó, không ngờ
lại gặp nhằm loài rắn trước. Lũ rắn biết được sứ mạng của thần là xuống tuyên án chết cho loài chúng mới rủ nhau lại hàng vạn con xúm vây lấy sứ nhà trời, nhất quyết bắt thần phải nói lại: “Rắn già rắn lột, người già người tuột vào săng.” Nếu không thì lũ rắn quyết một mất một còn với thần. Thấy lũ rắn dữ tợn chỉ chực hại mình, thiên sứ đành phải nghe lời chúng. Do đó mà loài rắn được lột xác sống mãi, còn loài người đến khi già phải chết.
Khi Trời hay tin, giận thiên thần đã làm trái với ý định của mình, mới đày xuống hạ giới làm bọ hung.
Câu 1. Xác định không gian nghệ thuật của văn bản. (0.5 điểm)
Câu 2. Truyện nói về đề tài gì? (0.5 điểm)
Câu 3. Theo văn bản, trời giao cho mười hai nữ thần khéo tay làm công việc gì? (0.5 điểm)
Câu 4. Chi tiết “Trời mới chọn lấy chất trọng để nặn ra con người. Do đó mà loài người khôn hơn các giống vật” thể hiện nhận thức như thế nào về con người của tác giả dân gian? (1.0 điểm)
Câu 5. Phân tích đặc điểm của nhân vật ông Trời theo đặc trưng thể loại. (1.0 điểm)
Câu 6. Lí giải quan niệm của tác giả dân gian trong đoạn kết của văn bản. (1.0 điểm)
Câu 7. Từ kết quả “loài người đến khi già phải chết”, theo anh/chị, con người cần có thái độ sống như thế nào? (1.0 điểm)
Câu 8. Văn bản trên gợi cho anh/chị nhớ đến văn bản thần thoại nào? Hãy chỉ ra điểm gần gũi về nội dung giữa các văn bản. (0.5 điểm)
TỰ TÌNH (bài 1) Tiếng gà văng vằng gáy trên bom(1),
Oán hận trông ra khắp mọi chòm.
Mõ(2) thảm không khua mà cũng cốc,
Chuông(3) sầu chẳng đánh cớ sao om?
Trước nghe những tiếng thêm rền rĩ,
Sau giận vì duyên để mõm mòm,
Tài tử văn nhân(4) ai đó tá?
Thân này đâu đã chịu già tom(5)!
(Thơ Hồ Xuân Hương, NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Câu 5. Qua bài thơ em rút ra được bài học gì cho bản thân? Giải thích vì sao?
tình yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân mang lại giá trị gì trong tác phẩm làng?