cho mình hỏi bài này nha, mình bí 2 ngày r
cho mình hỏi bài này nha, mình bí 2 ngày r
Giúp em câu 3 với ạ.
Câu 3
Theo đồ thi \(B_1\&B_2\) là chuyển động thẳng nhanh dần đều
\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=v_{o1}+a_1t\\v_2=v_{o2}+a_2t\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s_1=v_{o1}t+\dfrac{1}{2}a_1t^2\\s_2=v_{o2}t+\dfrac{1}{2}a_2t^2\end{matrix}\right.\)
mà \(v_{o1}=v_{o2}=0;a_1=tan60^o=\sqrt{3};a_2=tan30^o=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{s_2}{s_1}=\dfrac{a_2}{a_1}=\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt{3}}}{\sqrt{3}}=\dfrac{1}{3}\approx0,3\)
Hai bạn Hà và Hải cùng luyện tập trên con đường vòng quanh hồ nước gần nhà.chu vi của một vòng hồ bằng 808 m. hai người cùng xuất phát lúc 5:30 sáng,tại cùng một điểm và chạy ngược chiều nhau .giả sử hai bạn có thể tuân thủ chính xác bài tập đã lên kế hoạch theo các ý trên .tính đến lúc hoàn thành bài tập , hai người đã gặp nhau n lần(trừ lúc xuất phát).em hãy tìm N và các thời điểm họ gặp nhau lần đầu tiên ;lần thứ (N-1).
Tầm ném xa thuộc yếu tố gì? Lập phương án thí nghiệm kiểm chứng.
làm giúp mik câu 44 45 với ạ !!!
Câu 44 :
Giai đoạn 1 (đường xiên lên) : chuyển động thẳng nhanh dần đều
\(a_1=\dfrac{v-v_o}{\Delta t_1}=\dfrac{40-20}{20}=1\left(m/s^2\right)\)
\(s_1=v_o.\Delta t_1+\dfrac{1}{2}a_1.\Delta t_1=20.20+\dfrac{1}{2}.1.20^2=600\left(m\right)\)
Giai đoạn 2 (đường ngang) : chuyển động thẳng đều
\(s_2=v.\Delta t_2=40.\left(60-20\right)=1600\left(m\right)\)
Giai đoạn 3 (đường xiên xuống) : chuyển động thẳng chậm dần đều
\(a_3=\dfrac{v-v_o}{\Delta t_3}=\dfrac{0-40}{80-60}=-2\left(m/s^2\right)\)
\(s_3=v_o.\Delta t_3+\dfrac{1}{2}a_3.\Delta t_3=40.20+\dfrac{1}{2}.\left(-2\right).20^2=400\left(m\right)\)
Độ dịch chuyển của vật sau quá trình chuyển động :
\(s=s_1+s_2+s_3=600+1600+400=2600\left(m\right)\)
Câu 45 :
Bạn dùng công thức \(s=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow g=\dfrac{2s}{t^2}\)
Tính \(g_1;g_2;...g_5\)
\(\Rightarrow g_{tb}=\dfrac{g_1+g_2+...+g_5}{5}\)
Kết quả phép đo \(g=g_{tb}\pm\dfrac{\Delta g}{g_{tb}}\)
\(\dfrac{\Delta g}{g_{tb}}:\) sai số tuyệt đói đã có công thức, bạn tự lập bảng tính nhé.
Đúng sai
Câu 3. Một máy bay đang bay ở độ cao 500m với tốc độ 432 km/h theo phương ngang thì thả rơi một vật . Hỏi người lái máy bay phải thả vật chất mục tiêu bao xa theo phương nằm ngang để vật rơi trúng mục tiêu.
\(v_o=432\left(km/h\right)=120\left(m/s\right)\)
\(h=500\left(m\right)\)
Bài toán là dạng chuyển động ngang có vận tốc đầu tiên là \(\overrightarrow{v_o}\)
Thời gian vật rơi chạm đất (trúng mục tiêu):
\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.500}{10}}=10\left(s\right)\)
Tầm xa là quãng đường vật di chuyển theo phương ngang trong thời gian \(t\)
\(L=x_{max}=v_ot=120.10=1200\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\) Để vật rơi trúng mục tiêu, người lái máy bay phải thả vật khi máy bay cách mục tiêu theo phương ngang một khoảng \(1200\left(m\right)\)
Câu 2. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 1 phút thì dừng lại ở sân ga. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu.
a) Hãy tính gia tốc của đoàn tàu.
b) Tính quãng đường mà tàu đi được cho đến khi dừng lại.
\(v_o=72\left(km/h\right)=20\left(m/s\right)\)
\(v=0\left(khi.dừng.lại\right)\)
\(t=\Delta t=1\left(phút\right)=60\left(s\right)\)
a) Gia tốc đoàn tàu :
\(a=\dfrac{v-v_o}{\Delta t}=\dfrac{0-20}{60}=-\dfrac{1}{3}\left(m/s\right)\)
b) Quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
\(s=v_ot+\dfrac{1}{2}at^2=20.60+\dfrac{1}{2}.\left(-\dfrac{1}{3}\right).60^2=600\left(m\right)\)
Vậy quãng đường đoàn tàu đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là \(600\left(m\right)\)
Câu 1. Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 500 m, BC = 600 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C rồi quay lại B và dừng lại ở B. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao nhiêu? Chọn gốc tọa độ tại A.
Tổng quãng đường người đó đi \(A\rightarrow B\rightarrow C\rightarrow B:\)
\(S=AB+BC+BC=500+600+600=1700\left(m\right)\)
Độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến là :
\(\overrightarrow{S'}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}-\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AB}\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{S'}\right|=\left|\overrightarrow{AB}\right|=500\left(m\right)\)
Mọi người cho em hỏi tại sao câu này đáp án lại là D.nhanh dần đều, thẳng đều.
Mà ko phải là B.nhanh dần đều, Chậm dần đều. Em tưởng đồ thị đi xuống phải là chậm dần đều chứ ạ?
Đồ thị H1 là đồ thị vận tốc- thời gian có đồ thị dốc lên nên là nhanh dần đều
Còn đồ thị H2 là đồ thị độ dịch chuyển- thời gian có đồ thị dốc xuống nên là thẳng đều
Nên D là đúng
\(H1\left(v;t\right):\) có phương trình chuyển động là \(v=v_o+at\) là chuyển động nhanh dần đều vì \(a=tan\alpha>0\) (đường xiên lên so với phương ngang quay 1 góc \(\alpha\) theo chiều kim đồng hồ)
\(H2\left(x;t\right):\) có phương trình chuyển động là \(x=x_o+vt\) đồ thị có đường đi xuống thẳng đi xuống \(\left(v=tan\alpha< 0\right)\) nên vật sẽ chuyển động thẳng đều nhưng ngược hướng với chiều chuyển động
\(\Rightarrow\) Chọn D