Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tran trong
Xem chi tiết
I am Maru
Hôm qua lúc 9:19
Nhã nhạc cung đình HuếKhông gian văn hoá  cồng chiêng Tây Nguyên.Ca trùDân ca quan họ Bắc Ninh.Hội Gióng  đền Phù Đổng và đền Sóc.Hát Xoan.Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.Đờn ca tài tử Nam  Bộ                                                                                                    :D

-Đờn ca tài tử Nam bộ

-Nhã nhạc cung đình Huế

-Hát xoan Phú Thọ

-Dân ca quan họ Bắc Ninh

-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

.......

Tui hổng có tên =33
Hôm qua lúc 11:46

5 di sản văn hóa phi vật thể cả Việt Nam đước UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là:
`+` Dân ca quan họ Bắc Ninh.
`+` Hát Xoan.
`+` Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
`+` Ca trù.
`+` Đờn ca tài tử Nam Bộ.
`+` ...

Tui hổng có tên =33
5 tháng 9 lúc 8:46

Dầu ăn

Vương Đức Anh
5 tháng 9 lúc 9:16

Đáp án:

Dầu ăn

Trịnh Minh Hoàng
5 tháng 9 lúc 8:47

`->` Dầu ăn.

 

Cảnh
Xem chi tiết
NeverGiveUp
3 tháng 9 lúc 15:29

-Công thức 1: Ba nhóm -OH của glycerol đều kết hợp với (linoleic acid):

=> \(C_3H_5\left(O-C_{17}H_{31}COO\right)_3\)

-Công thức 2: Ba nhóm -OH của glycerol đều kết hợp với linoleic acid (\(C_{17}H_{29}COOH\)):

=> \(C_3H_5\left(O-C_{17}H_{29}COO\right)_3\)

-Công thức 3: Hai nhóm -OH của glycerol kết hợp với \(C_{17}H_{31}COOH\), nhóm -OH còn lại kết hợp với \(C_{17}H_{29}COOH\):

=> \(C_3H_5\left(O-C_{17}H_{31}COO\right)_2\left(O-C_{17}H_{29}COO\right)\)

-Công thức 4: Hai nhóm -OH của glycerol kết hợp với \(C_{17}H_{29}COOH\), nhóm -OH còn lại kết hợp với \(C_{17}H_{31}COOH\):

=> \(C_3H_5\left(O-C_{17}H_{29}COO\right)_2\left(O-C_{17}H_{31}COO\right)\)

-Công thức 5: Một nhóm -OH của glycerol kết hợp với \(C_{17}H_{31}COOH\), hai nhóm -OH còn lại kết hợp với \(C_{17}H_{29}COOH\):

=> \(C_3H_5\left(O-C_{17}H_{31}COO\right)\left(O-C_{17}H_{29}COO\right)\)

-Công thức 6: Một nhóm -OH của glycerol kết hợp với \(C_{17}H_{29}COOH\), hai nhóm -OH còn lại kết hợp với \(C_{17}H_{31}COOH\):

=> \(C_3H_5\left(O-C_{17}H_{29}COO\right)\left(O-C_{17}H_{31}COO\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 8 lúc 21:24

Đơn giản thế này:

\(u=\left|x^2-3x+2\right|+2m\)

Để ý cái đầu tiên: hàm \(f\left(x\right)\) và hàm u thì ngoài cùng bên phải đều tăng lên dương vô cùng, nên ta chỉ cần quan tâm duy nhất đoạn cuối của cực trị (nghĩa là \(y=f\left(u\right)\) có các cực trị \(x_1< x_2< ...< x_n\) thì nó luôn đồng biến trên \(\left(x_n;+\infty\right)\Rightarrow\) đây là thứ ta quan tâm: nghiệm lớn nhất của \(f'\left(u\right)\), để thỏa mãn thì \(\left(2;+\infty\right)\subset\left(x_n;+\infty\right)\Rightarrow x_n\le2\)

BBT u:

loading...

Nhìn BBT thấy ngay:

Nếu ít nhất 1 trong 3 đường thẳng \(y=-2;0;2\) cắt đồ thị u \(\Rightarrow x_n>2\) (ktm)

Do đó bài toán chỉ thỏa mãn khi đường \(y=2\) tiếp xúc hoặc thấp hơn đồ thị u

\(\Rightarrow2m\ge2\Rightarrow m\ge1\)

 

Mạnh
Xem chi tiết
nguyễn quân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 8 lúc 21:24

\(10,2\left(g\right)A\xrightarrow[O_2]{t^o}\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\H_2O\end{matrix}\right.+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}59,1\left(g\right)\downarrow BaCO_3\\m_{dd.giảm}=28,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Đun nóng phần nước lọc lại thấy xuất hiện thêm kết tủa 

=> Phần nước có dung dịch \(Ba\left(HCO_3\right)_2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO_3\left(1\right)}=\dfrac{59,1}{197}=0,3\left(mol\right)\\n_{BaCO_3\left(2\right)}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Ba\left(HCO_3\right)\underrightarrow{t^o}BaCO_3+H_2O+CO_2\)

0,1<------------- 0,1

Bình chứa dung dịch sau khi cho sản phẩm cháy vào gồm:

\(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(HCO_3\right)_2\left(dd\right)\\BaCO_3\downarrow\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn C: \(n_{CO_2}=0,3+0,1.2=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{dd.giảm}=28,1=m_{BaCO_3\left(1\right)}-m_{CO_2}-m_{H_2O}\)

=> \(n_{H_2O}=\dfrac{28,1-59,1+0,5.44}{-18}=0,5\left(mol\right)\)

Có \(m_A=10,2\Rightarrow10,2-m_{H\left(A\right)}-m_{C\left(A\right)}=10,2-0,5.12-0,5.2=3,2\left(g\right)\)

=> Trong A có Oxi

Theo tỉ lệ có: \(n_C:n_H:n_O=0,5:1:\dfrac{3,2}{16}=0,5:1:0,2=5:10:2\)

=> CTPT của A: \(C_5H_{10}O_2\)

Ẩn danh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Ẩn danh
Xem chi tiết
NeverGiveUp
20 tháng 8 lúc 9:49

1/ Nhận biết ion sulfite

a) Hiện tượng và phương trình hóa học:

-Giai đoạn (1):

-Hiện tượng: Khi nhỏ dung dịch iodine vào dung dịch chứa ion \(SO_3^{2-}\), màu vàng của dung dịch iodine sẽ bị mất màu.

Phương trình hóa học:\(SO_3^{2-}+I_2+H_2O-->SO_4^{2-}+2I^-+2H^+\)

+ Trong phản ứng này, ion sulfite bị oxy hóa thành ion sulfate, đồng thời iod bị khử thành ion iodide.

Giai đoạn (2):

Hiện tượng: Khi thêm dung dịch HCl và BaCl₂ vào, sẽ xuất hiện kết tủa trắng của bari sulfate (BaSO\(_4\)).

PTHH: \(Ba^{2+}+SO_4^{2-}---->BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)\)

b) Lý do thí nghiệm nhận biết ion sulfite được tiến hành trong môi trường acid hoặc trung hòa:-Trong môi trường base, ion sulfite (SO32−\text{SO}_3^{2-}) có thể tồn tại dưới dạng ion hydrosulfite (HSO3−\text{HSO}_3^-) và phản ứng với các chất oxy hóa sẽ bị ảnh hưởng, làm giảm hiệu quả nhận biết. Đồng thời, phản ứng tạo kết tủa bari sulfate (BaSO4\text{BaSO}_4) cần môi trường acid hoặc trung hòa để xảy ra một cách hiệu quả. Nếu môi trường quá kiềm, có thể xảy ra sự hòa tan của kết tủa hoặc tạo ra các phức chất khác, làm khó nhận biết kết quả.
Ẩn danh
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 8 lúc 12:08

1) Vì nước Javen là chất không ổn định, trong môi trường không khí dễ xảy ra phản ứng:

\(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)

Trong đó HClO có tính tẩy màu.

2) Hiện tượng: xuất hiện dung dịch màu vàng nâu sau đó dung dịch bị mất màu.

Giải thích: Cl2 oxi hóa dung dịch NaBr tạo dung dịch Br2 màu vàng nâu, sục Cl2 liên tục trong thời gian dài tạo axit HClO có tính axit khử mạnh làm dung dịch mất màu.

PTHH: 

\(Cl_2+2NaBr\rightarrow Br_2+2NaCl\)

\(Cl_2+H_2O\rightarrow HCl+HClO\)

Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 8 lúc 12:20

3)

Giải thích: Vì sục Cl2 qua dung dịch trong thời gian dài tạo axit HClO có tính khử mạnh làm mất màu dung dịch vốn có.

PTHH:

\(Cl_2+2KI\rightarrow I_2+2KCl\)

\(Cl_2+H_2O\rightarrow HCl+HClO\)

4)

Khi cho ít dung dịch HCl vào nước Javen, hiện tượng: có khí vàng lục độc Cl2 thoát ra.

\(2HCl+NaClO\rightarrow NaCl+Cl_2+H_2O\)

Nếu thay axit HCl bằng HBr, hiện tượng sủi bọt khí vàng lục Cl2 thoát ra:

\(NaCl+HBr\rightarrow NaBr+HCl\\ 2HCl+NaClO\rightarrow NaCl+Cl_2+H_2O\)