1) Vì nước Javen là chất không ổn định, trong môi trường không khí dễ xảy ra phản ứng:
\(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)
Trong đó HClO có tính tẩy màu.
2) Hiện tượng: xuất hiện dung dịch màu vàng nâu sau đó dung dịch bị mất màu.
Giải thích: Cl2 oxi hóa dung dịch NaBr tạo dung dịch Br2 màu vàng nâu, sục Cl2 liên tục trong thời gian dài tạo axit HClO có tính axit khử mạnh làm dung dịch mất màu.
PTHH:
\(Cl_2+2NaBr\rightarrow Br_2+2NaCl\)
\(Cl_2+H_2O\rightarrow HCl+HClO\)
3)
Giải thích: Vì sục Cl2 qua dung dịch trong thời gian dài tạo axit HClO có tính khử mạnh làm mất màu dung dịch vốn có.
PTHH:
\(Cl_2+2KI\rightarrow I_2+2KCl\)
\(Cl_2+H_2O\rightarrow HCl+HClO\)
4)
Khi cho ít dung dịch HCl vào nước Javen, hiện tượng: có khí vàng lục độc Cl2 thoát ra.
\(2HCl+NaClO\rightarrow NaCl+Cl_2+H_2O\)
Nếu thay axit HCl bằng HBr, hiện tượng sủi bọt khí vàng lục Cl2 thoát ra:
\(NaCl+HBr\rightarrow NaBr+HCl\\ 2HCl+NaClO\rightarrow NaCl+Cl_2+H_2O\)