Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
leanh
Xem chi tiết

Câu 2: C

Câu 3:

1,2:x=2,5

=>\(x=1,2:2,5=0,48\)

=>Chọn C

Xem chi tiết

a: 

GT

ΔABC cân tại A, \(\widehat{BAC}=108^0\)

AH\(\perp\)BC tại H

KL

b: ΔAHB=ΔAHC

c: \(\widehat{B}=?;\widehat{C}=?\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

c: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{180^0-108^0}{2}=36^0\)

nguyễn gia bách
Xem chi tiết
Enjin
Hôm kia lúc 15:50

Xét 2 △ADE và △ABC:

AD = AB (gt)

AE = AC (gt)

\(\widehat{DAE}=\widehat{BAC}\)

Vậy △ADE = △ABC (c.g.c)

Vì M là TĐ của DE và △ADE = △ABC

Nên M cũng là TĐ của BC

Vì AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của △ABC

Nên △ABC cân tại A

Vì △ABC cân tại A và AM là đường trung tuyến

Nên AM ⊥ BC

Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
BlueKing
Hôm kia lúc 12:16

a, x^2+5=0

tương đương x^2=-5<0 (vô lý)

b,c tương tự a

d, x^4+3x^2+12 lớn hơn hoặc bằng 0+0+12

với mọi x nên phương trình vô nghiệm.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 giờ trước (14:04)

a: \(x^2>=0\forall x\)

=>\(x^2+5>=5>0\forall x\)

=>Đa thức này không có nghiệm

b: \(5x^8>=0\forall x\)

=>\(5x^8+27>=27>0\forall x\)

=>Đa thức này không có nghiệm

c: \(\left(x-1\right)^2>=0\forall x\)

=>\(\left(x-1\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

=>Đa thức này không có nghiệm

d: \(x^4>=0\forall x;3x^2>=0\forall x\)

Do đó: \(x^4+3x^2>=0\forall x\)

=>\(x^4+3x^2+12>=12>0\forall x\)

=>Đa thức không có nghiệm

Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
Enjin
Hôm kia lúc 13:06

a) 

\(P(x) = x - 2x^2 + 3x^5 + x^4 + x = 3x^5 + x^4 - 2x^2 + 2x\)

\(Q(x) = 3 - 2x - 2x^2 + x^4 - 3x^6 - x^4 + 4x^2 = -3x^6 + 2x^2 - 2x + 3\)

b)

P(x):

Bậc: 5 

Hệ số cao nhất: 3

Hệ số tự do: 0

Q(x):

Bậc: 6

Hệ số cao nhất: -3 

Hệ số tự do: 3 

c)\(P(0) = 3.0^5 + 0^4 - 2.0^2 + 2.0 = 0\)

Vậy x = 0 là nghiệm của P(x).

\(Q(0) = -3.0^6 + 2.0^2 - 2.0 + 3 = 3\)

Vậy x = 0 không là nghiệm của Q(x).

Hau100612
Xem chi tiết


Enjin
Hôm kia lúc 13:13

32:

Xét \(\Delta\) ABM và \(\Delta\) ACM:

AB = AC (GT)

AM là cạnh chung

BM = CM (M là TĐ BC)

=>ΔABM = ΔACM (c.c.c)

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}\) = 180° (hai góc kề bù)

Nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) = 90°

=> AM \(\perp\) BC.

32:

a) Ta có:

AB = AC (GT)

AM là cạnh chung

BM = CM (M làTĐ BC)

=>ΔABC = ΔAMC (c.c.c)

b)Vì ΔABC = ΔAMC (CMT):

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (hai góc tương ứng)

Mà AM nằm trong \(\widehat{BAC}\):

Nên AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\).

Ẩn danh
Xem chi tiết

Hau100612
Xem chi tiết


Hau100612
Xem chi tiết


Lê Hoàng Diệu Linh
Xem chi tiết
BlueKing
Hôm kia lúc 9:28

Mở ảnh

BlueKing
16 tháng 2 lúc 8:57
Trịnh Minh Phúc
Hôm kia lúc 9:53