viết bài báo cáo về vấn đề biến đổi khí hậu ở Việt Nam
viết bài báo cáo về vấn đề biến đổi khí hậu ở Việt Nam
viết 1 đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý kiến " các nhà thơ của phong trào thơ mới đã dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt "
Anh/chị hãy viết 1 bài văn nghị luận về thái độ trong "những năm tháng trôi qua"
Nghị luận về việc du học có tốt hay không
Đề 1: PHẦN I ( ĐỌC – HIỂU) (4.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Mẹ và quả
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
Câu 1: chỉ ra dấu hiệu để xác định thể thơ trong văn bản
Câu 2: trình bày hiệu quả của biện pháp tự từ qua hai câu thơ " tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi, mình vẫn còn một thứ quả non xanh"
Câu 3: viết đoạn văn 5-7 dòng bày tỏ suy nghĩ về hình ảnh người mẹ
Quà Hà Nội xưa nay vẫn có tiếng ngon lành và lịch sự. Ở các thôn quê, chút "quà Hà Nội" là của mong đợi, và tỏ được lòng quý hóa của người cho. Con cháu ngày giỗ ky đưa về dâng cha mẹ, hay các bà mẹ ra tỉnh mua về cho các con, và chồng đi làm Nhà nước ngày nghỉ mua tặng cho cô vợ mới cưới ... Bao nhiêu ý tốt tình hay gửi vào trong chút quà nơi đô hội, món quà đem đến cho khắp nơi các vị sành và trang nhã của băm sáu phố phường.
Hàng Quà Rong
Người Hà Nội, ăn thì ngày nào cũng ăn, nhưng thường không để ý. Nếu chúng ta về ở tỉnh nhỏ ít lâu, hay ở ngay Hải Phòng, Nam Định nữa, chúng ta mới biết quà ở Hà Nội ngon là chừng nào. Cũng là thứ bún chả chẳng hạn, cũng rau ấy, thế mà sao bún chả của Hà Nội ngon và đậm thế, ngon từ cái mùi thơm, từ cái nước chấm ngon đi.
Trong một ngày, không lúc nào là không có hàng quà. Mỗi giờ là một thứ khác nhau; ăn quà cũng là một nghệ thuật: ăn đúng cái giờ ấy và chọn người bán ấy, mới là người sánh ăn.
Tang tảng sáng, tiếng bánh Tây đã rao, lẫn với tiếng chổi quét đường. Đó là quà của những người thợ đi làm sớm. Rồi, có từng độ, phố xá vang lên tiếng rao "bánh rán nóng, trinh một, xu đôi" của một lũ trẻ con. Cái bánh rán vừa cứng và xấu, thật làm giảm thanh thế của quà Hà Nội, do một cửa hàng nào đó muốn kiếm lời, cứ muốn bắt thiên hạ ăn bánh rán lúc còn ngái ngủ.
Này đây mới là quà chính tông: bánh cuốn, ăn với chả lợn béo, hay với đậu rán nóng. Nhưng là bánh cuốn Thanh Trì mỏng như tờ giấy và trong như lụa. Vị bánh thơm bột mịn và dẻo. Bánh chay thì thanh đạm, bánh mặn đậm vì chút mỡ hành. Người bán bánh cuốn Thanh Trì đội mẹt và rổ trên đầu, từng tụm năm, bảy người từ phía Lò Lợn đi vào trong phố, dáng điệu uyển chuyển và nhanh nhẹn.
Rồi mùa nực thì hàng xôi cháo: cháo hoa quánh mùi gạo thơm, xôi nồng mùi gạo nếp. Xôi đậu, xôi lạc, xôi vừng mỡ và dừa. Ở, cái xôi vừng mỡ, nắm từng nắm con, ăn vừa gậy vừa bùi. Mà có đắt gì đâu! Ăn một, hai xu là đủ rồi. Mùa rét thì xôi nóng, hãy còn hơi bốc lên như sương mù, ăn vừa nóng người vừa chắc dạ.
Và có ai ngẫm nghĩ kỹ cái vị hành khô chưng mỡ ở trong bát ngô nếp bung non; hàng giòn và thơm phức, những hạt ngô béo rưới chút nước mỡ trong ... Ngô bung (xôi lúa) thì có nhiều hàng ngon, nhưng ngon nhất và đậm nhất là ngô bung của một bà già trên Yên Phụ. Cứ mỗi sáng, bà từ ô xuống phố, theo một đường đi nhất định, đã ngoài hai mươi năm nay, để các nhà muốn ăn cứ việc sai người ra đừng chờ. Bà đội thúng ngô, tay thủ vào cái áo cánh bông, và cất lên cái tiếng rao, tựa như không phải tiếng người, một tiếng rao đặc biệt và kỳ lạ: "Eéé ...éc", "Eé ...ééc ...".
Đối với các bà, các cô đi chợ, cô hàng vải, cô hàng rau v.v ... là những người ưa món quà gì vừa rẻ vừa ngon, lại vừa no lâu các cô khó tính, sành ăn và hay xét nét lắm đã có món quà của cô hàng cơm nắm lẳng lơ với hai quang thúng bỏ chùng. Món quà này sạch sẽ và tinh khiết, từ quà cho đến cả quang thúng, cả cô hàng, tóc vấn gọn, áo nâu mới, quần sồi thâm, cô hàng trông cũng ngon mắt như quà của cô vậy. Cơm nắm từng nắm dài, to nhỏ có, nằm trên chiếc mẹt phủ tấm vải màu trắng tinh để che ruồi, muỗi. Con dao cắt, sáng như nước, và lưỡi đưa ngọt như đường phèn. Cơm cắt ra từng khoanh, cô hàng lại cẩn thận gọt bỏ lớp ngoài, rồi lại cắt ra từng miếng nhỏ, vuông cạnh và dài, để bày trên đĩa. Cô muốn xơi với thứ gì? Với chả mới nhé hay giò lụa mịn màng? Các cô vừa ăn vừa nhai nhè nhẹ và thong thả hỏi han thân mật cô hàng: cùng bạn làm ăn cả, một gánh nuôi chồng nuôi con, đóng góp thì nhiều. Âu cũng là cái phận chứ biết làm thế nào
1. Thể loại ?
2. Nd chính là về giá trị, ý nghĩa
3. Món quà chính tông là gì?
4. Biện pháp tu từ là gì ? Tác dụng?
5. Văn bản mang đến thông điệp gì cho ng đọc
2.1 150 chữ về chủ đề và nghệ thuật đặc sắc
2.2 400 chữ về bản sắc vh dân tộc
mọi người giúp em vs ạ :(((
Dàn ý Thuyết trình về vấn đề "Học đại học có phải là con đường duy nhất để kiến tạo tương lai?"
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Như cỏ xanh ngóng đợi mùa Xuân tới
Mỗi bình minh vẫy gọi tiếng chim ca
Tâm hồn con đón nhận biển bao la
Là biển Mẹ chan hoà tình thương mến
Mẹ là gió, tự nghìn xưa gió đến
Ru lòng con qua từng bến long đong
Mẹ là trăng, soi sáng những dòng sông
Trôi êm ả, tuổi thơ bên gối Mẹ
Mẹ là nắng, từng giọt rơi … rất nhẹ
Rất mong manh, nắng vẽ đủ muôn hình
Nắng nồng nàn, sưởi ấm những bình minh
Cho vạn vật an lành muôn sức sống
(Mẹ là tất cả - Hoa Nghiêm)
Câu 1. Xác định chủ thể trữ tình của bài thơ.
Câu 2. Xác định cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Câu 3. Xác định biện pháp tu từ có trong khổ 2 và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4. Tìm cách gieo vần và cho biết tác dụng của cách gieo vần đó trong khổ 1
giup em voi a
giới thiệu một số tác phẩm tiêu biểu của văn học viết đăk nông
Câu 5 :
Cuộc sống gian khổ và hiểm nguy được thể hiện qua các hình ảnh : "ngã trước miệng cá mập", "bị vùi dưới cơn bão dữ tợn". Những hình ảnh này gợi lên sự đe dọa từ thiên nhiên và những thử thách mà người lính phải đối mặt trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 6 :
Biện pháp tu từ so sánh : Hòn đảo long lanh > < ngọc dát
Tác dụng: làm nổi bật vẻ đẹp và giá trị của những hòn đảo, thể hiện sự trân trọng và tự hào về quê hương. Khơi dậy cảm xúc tích cực trong lòng người đọc. Làm cho câu văn trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.
Câu 7 : Đoạn thơ gợi lên sự cảm phục và trân trọng đối với người lính đảo. Họ không chỉ phải chịu đựng gian khổ, hiểm nguy mà còn giữ vững niêm tin và khát vọng về quê hương, đất nước. Sự hy sinh và lòng dũng cảm của họ khiến người đọc cảm thấy biết ơn và kính trọng.
Câu 8: Bài học sâu sắc nhất : sự kiên cường và lòng yêu nước ( yêu quê hương )