Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Gia Huy Phạm
Xem chi tiết
tran thi phuong
28 tháng 1 2016 lúc 13:01

Đổi 10 cm3=10 ml,50cm3=50ml,70cm3=70ml,20cm3=20ml.Sản phẩm sau khi đốt cháy và ngưng tụ hơi nước có thể tích =50ml bao gồm:CO2,O2 dư,sau khi dẫn sản phẩm qua dung dịch kiềm dư thì CO2 được hấp thu vào trong dung dịch kiềm còn 20ml khí thoát ra là thể tích O2 dư=>VCO2 thu được sau khi đốt cháy=50-20=30(ml) và thể tích oxi phản ứng=70-20=50 ml.ta có pt: CxHy +(x+y/4)--->xCO2+y/2 H2O (1)

                                                                                       10ml--------------->x.10ml---->y/2.10ml

lại có VCO2=30=10.x=>x=3,bảo toàn nguyên tố Oxi ta có VO pu=VO(CO2)+VO(H2O)=2.VCO2+VH2O=>VH2O=50.2-30.2=40ml,lại có VH2O=y/2.10=40=>y=8

=> CTPT của X là C3H8.

tran thi phuong
28 tháng 1 2016 lúc 13:46

Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

Hoa Thiên Lý
Xem chi tiết
Đào Lan Anh
25 tháng 1 2016 lúc 11:48

495 chẳng biết đúng hay sai ? nhonhung

Tiểu_Thư_Ichigo
25 tháng 1 2016 lúc 12:13

10leuleu

Phạm Việt Dũng
2 tháng 2 2016 lúc 18:39

hehehe

Hoa Thiên Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
24 tháng 1 2016 lúc 21:22

[Số cách chọn 4 em sao cho thuộc không quá 2 trong 3 lớp] = [Số cách chọn 4 em trong 12 em] - [số cách chọn mà mỗi lớp có ít nhất 1 em]

 Mà:

 [Số cách chọn 4 em trong 12 em] = \(C^4_{12}=\frac{12!}{4!\left(12-4\right)!}=495\)

 [số cách chọn mà mỗi lớp có ít nhất 1 em] = [Số cách chọn lớp A có 2 hs, lớp B, C mỗi lớp có 1 hs] + [Số cách chọn lớp B có 2 hs, lớp A, C mỗi lớp có 1 hs] + [Số cách chọn lớp C có 2 hs, lớp A, B mỗi lớp có 1 hs]

\(C^2_5.C^1_4.C^1_3+C^1_5.C^2_4.C^1_3+C^1_5.C^1_4.C^2_3\)

= 120            +    90          + 60

= 270

Vậy [Số cách chọn 4 em sao cho thuộc không quá 2 trong 3 lớp] = 495 - 270 =....

Lưu Thùy Dung
Xem chi tiết
Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 15:27

a/

+ + A B + C q1 q2 q3 F F F 23 13 hl

Ta có: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do \(\vec{F_{13}}\uparrow\downarrow\vec{F_{23}}\) nên: \(F_{hl}=\left|F_{13}-F_{23}\right|\) (1)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{AC^2}=0,045N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{BC^2}=0,01N\)

Thay vào (1) ta được \(F_{hl}=0,035N\)

Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 15:42

b/ 

+ + + A B D q1 q2 q3 F F F 23 13 hl

Hợp lực: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do hai lực cùng phương cùng chiều nên độ lớn:

\(F_{hl}=F_{13}+F_{23}\)(2)

\(F_{13}=9.10^9.\frac{\left|q_1q_3\right|}{AD^2}=7,2.10^{-3}N\)

\(F_{23}=9.10^9.\frac{\left|q_2q_3\right|}{BD^2}=0,9.10^{-3}N\)

Thế vào (2) ta được \(F_{hl}=8,1.10^{-3}N\)

Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 16:07

c/  A B E q1 q2 q3 + + + F F F 13 23 hl

Do véc tơ \(\vec{F_{13}}\) vuông góc với \(\vec{F_{23}}\)

Nên: \(F_{hl}=\sqrt{F_{13}^2+F_{23}^2}\)(3)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1a_3\right|}{AE^2}=0,02N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_2a_3\right|}{BE^2}=5,625.10^{-3}N\)

Thế vào (3) ta được: \(F_{hl}=0,021N\)