Cắt ghép lò xo, lực kéo về

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đại Lao Lương
Xem chi tiết
20142207
14 tháng 6 2016 lúc 20:22

Hỏi đáp Vật lý

Đại Lao Lương
Xem chi tiết
20142207
15 tháng 6 2016 lúc 17:32

C vì chu kì dao động của CLLX chỉ phụ thuộc vào chính bản thân con lắc mà ko phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài

Dương Thị Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
1 tháng 7 2016 lúc 15:15

Lực kéo về: \(F=-k.x=-m.\omega^2.x=-1.\pi^2.0,1\cos(\pi.0,5-\pi/2)=-1(N)\)

Dương Thị Uyên
Xem chi tiết
ongtho
1 tháng 7 2016 lúc 17:23

Thay t=T/4 vào pt gia tốc ta tìm đc a= 0. 

Lực kéo về F = m.a = 0. 

Dương Thị Uyên
Xem chi tiết
Dương Thị Uyên
Xem chi tiết
Mù Tạtt
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
14 tháng 7 2016 lúc 9:13

Không hỉu đề lắm, mình chưa gặp loại lực như thế này bao giờ cả/

tân
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
15 tháng 7 2016 lúc 9:50

Chu kì dao động: \(T_1=2\pi\sqrt{\frac{m_1}{k}}\)

\(T_2=2\pi\sqrt{\frac{m_2}{k}}\)

Suy ra: \(\frac{T_1}{T_2}=\sqrt{\frac{m_1}{m_2}}\)

\(\Rightarrow\frac{1,2}{0,4\sqrt{2}}=\sqrt{\frac{180}{m_2}}\)

\(\Rightarrow m_2=40g\)

tân
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 7 2016 lúc 11:01

undefined

- Khi mắc vật vào lò xo thứ nhất: \(f_1=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_1}{m}\Rightarrow k_1=f_1^2.4.\pi^2.m\) (1)

- Khi mắc vật vào lò xo thứ hai:

\(f_2=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_2}{m}\Rightarrow k_2=f_2^2.4.\pi^2.m\) (2)

- Mắc vật vào hệ 2 lò xo nối tiếp:

Tần số: \(f_A=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_A}{m}\Rightarrow k_A=f_A^2.4.\pi^2.m\) (3)

- Mắc vật vào hệ 2 lò xo song song:
Tần số:

\(f_B=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_B}{m}\Rightarrow k_B=f_B^2.4.\pi^2.m\) (4)

Mặt khác ta có:

+ Nối tiếp hai lò xo 1 và 2 thì ta có độ cứng lò xo mới thỏa :

\(\frac{1}{k_A}=\frac{1}{k_1}+\frac{1}{k_2}\)

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\frac{1}{f_A^2}=\frac{1}{f_1^2}+\frac{1}{f_2^2}\)

+ Song song hai lò xo 1 và 2 thì ta có độ cứng lò xo mới thỏa: kB = k1 + k2

\(\Leftrightarrow f_1^2+f_2^2=10^2=100\)

Từ (1) và (2) => thì

Giải (5)(6) đối chiếu điều kiện

Pokemon Go
15 tháng 7 2016 lúc 10:58

Câu trả lời ở đây bạn nhé 

Câu hỏi của Nhi Nguyễn - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

Tina Tina
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 7 2016 lúc 11:55

Ta có : ▲l0 = 10 (cm)

Khi mặt phẳng chuyển động vật chịu tác dụng của 4 lực bao gồm: trọng lực P hướng xuống, lực đàn hồi của lò xo hướng về vị trí lò xo không biến dạng và lực quán tính hướng lên, phản lực N hướng lên. Vật sẽ tách ra khi N = 0 tức là:

\(F_{dh}+F_{qt}=P\Leftrightarrow\Delta l=\frac{m\left(g-a\right)}{k}=5\left(cm\right)\)

Khi đó vật có vận tốc: 

\(v=at=\sqrt{2as}=50\sqrt{2}\left(\frac{cm}{s}\right)\)

Từ đo suy ra:

\(A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=5\sqrt{3\left(cm\right)}\)

Lê Nguyên Hạo
28 tháng 7 2016 lúc 12:12

bạn làm đúng rồi