Khi bước vào kì đầu của nguyên phân thì hàm lượng AND trong nhân tăng lên gấp đôi
Đáp án D
Khi bước vào kì đầu của nguyên phân thì hàm lượng AND trong nhân tăng lên gấp đôi
Đáp án D
Xét 1 tế bào lưỡng bội của 1 loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6.109 cặp nu. Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân thì tế bào này có hàm lượng ADN là:
A. 24.109 cặp nucleotit
B. 12.109cặp nu
C. 6.109 cặp nucleotit
D. 18.109 cặp nu
Ở một loài thực vật tại một locut gen quy định màu sắc hạt có alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hidro, alen B bị đột biến hành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nucleotit loại timin và 2211 nucleotit loại xitozin. Gây đa bội hóa hạt chứa cặp gen Bb được dạng tứ bội, số nucleotit từng loại của gen quy định màu sắc hạt trong tế bào dạng tứ bội này là
A. G = X = 1478; A = T = 1122
B. G = X = 1472; A = T = 1128
C. G = X = 1476; A = T = 1124
D. G = X = 1474; A = T = 1126
Trong cơ thể người, xét một gen (I) có 2 alen (B, b) đều có chiều dài 0,408 μ m . Gen B có chứa hiệu số giữa nucleotit loại T với một loại nucleotit khác là 20%, gen b có 3200 liên kết hiđro. Phân tích hàm lượng nucleotit thuộc gen trên (gen I) trong một tế bào, người ta thấy có 2320 nucleotit loại X. Theo lý thuyết, nhận định nào sau đây đúng?
(1) Tế bào đang xét có kiểu gen BBbb.
(2) Có thể tế bào này đang ở kỳ đầu của quá trình nguyên phân.
(3) Tế bào này là tế bào lưỡng bội.
(4) Tế bào này có thể đang ở kỳ đầu của quá trình giảm phân I
(5) Có thể tế bào đó thuộc tế bào sinh dưỡng của cơ thể tứ bội.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Trong tái bản ADN, sự kết cặp của các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn
(2) Quá trình nhân đôi ADN là cơ chế truyền thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con
(3) Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
(4) Các gen nằm trong nhân một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
I. Trong tái bản ADN, sự kết cặp của các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn.
II. Quá trình nhân đôi ADN là cơ chế truyền thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con.
III. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
IV. Các gen nằm trong nhân một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Alen B dài 0,221 μ m và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua ba lần nguyên phân bình thuờng, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 3927 nucleotit loại adenin và 5173 nucleotit loại guanin. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gen b có 65 chu kì xoắn.
II. Chiều dài của gen b bằng chiều dài gen B.
III. Số nucleotit từng loại của gen b là A = T = 282; G = X = 368.
IV. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Gen D có chiều dài 5100 A0 và số nucleoti loại adenin (A) chiếm 30% tổng số nucleotit của gen. Gen D bị đột biến thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X thì thành gen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân 2 lần liên tiếp, số nucleotit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là
A. A=T=1800; G=X=1200
B. A=T=5403; G=X= 3597
C. A=T=899; G=X=601
D. A=T=5397; G=X= 3603
Ở một loài lưỡng bội, xét cặp alen D và d. Alen D có nucleotit loại A là 270; alen d có số nucleotit loại A là 540. Người ta thấy có một tế bào có tổng số nucleotit loại T có trong alen D và d là 1080. Từ kết quả trên, có các kết luận về kiểu gen của tế bào này như sau:
I. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng hình thức nguyên phân.
II. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng lai xa kết hợp với đa bội hóa.
III. Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội lẻ.
IV. Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội chẵn.
V. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra do đột biến lệch bội.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Gen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hidro , gen B bị đột biến thành alen b . Một số tế bào chứa cặp gen Bb nguyên phân liên tiếp hai lần mỗi lần môi trường nội bào cung cấp 1689 nucleotit loại timin và 2211 nucleotit loại xitozin . Có các kết luận sau :
1. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là đột biến thay thế một cặp G- X bằng một cặp A- T
2. Tổng số liên kết hidro của gen b là 1669 liên kết
3. Số nucleotit từng loại của gen b là A = T = 282 ; G = X = 368
4. Tổng số nucleotit của gen b là 1300 nucleotit
Trong các kết luận trên có bao nhiêu kết luận đúng ? Biết quá trình nguyên phân diễn ra bình thường
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1