Chú ý: Mệnh đề phủ định của mệnh đề " ∃ x ∈ X , P ( x ) " là " ∀ x ∈ X , P ( x ) ¯ " .
Đáp án C.
Chú ý: Mệnh đề phủ định của mệnh đề " ∃ x ∈ X , P ( x ) " là " ∀ x ∈ X , P ( x ) ¯ " .
Đáp án C.
Xem xét các mệnh đề sau đúng hay sai và lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề:
a) \(\forall x\in R\), \(x^2-x+1>0\)
b) \(\exists n\in N\), (n +2) (n+1 ) = 0
c) \(\exists x\in Q\), \(x^2=3\)
d) \(\forall n\in N\), \(2^n\ge n+2\)
Phủ định của mệnh đề “ ∃x ∈ R , x – 3 ≥ 0” là
A. ∀x ∈ R, x – 3 ≥ 0
B. ∃x ∈ R, x – 3 < 0
C. ∀x ∈ R, x – 3 < 0
D. ∃x ∈ R, x – 3 > 0
Cho mệnh đề chứa biến P(x), với x \(\in R\). Tìm x để P(x) là mệnh đề đúng?
a) P(x): " \(x^2-5x+4=0\) "
b) P(x): " \(x^2-5x+6=0\) "
c) P(x): " \(x^2-3x>0\) "
d) P(x): "\(\sqrt{x}>x\) "
e) P(x): " 2x+ 3<7 "
f) P(x): " \(x^2+x+1>0\) "
Mệnh đề P ( x ) : " ∀ x ∈ R , x 2 − x + 7 < 0 " . Phủ định của mệnh đề P là:
A. ∃ x ∈ R , x 2 − x + 7 > 0
B. ∀ x ∈ R , x 2 − x + 7 > 0
C. ∀ x ∉ R , x 2 − x + 7 ≥ 0
D. ∃ x ∈ R , x 2 − x + 7 ≥ 0
Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = {x ∈ R: g(x) = 0}; H = { x ∈ R: f(x)2 + g(x)2 = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là
A. H = E ∪ F.
B. H = E ∩ F.
C. H = E \ F.
D. H = F \ E.
Xem xét các mệnh đề sau đúng hay sai và lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề:
a) \(\exists x\in Q\), \(4x^2-1=0\)
b) \(\exists n\in N\), \(n^2+1\) chia hết cho 4
c) \(\exists x\in R\), \(\left(x-1\right)^2\ne x-1\)
d) \(\forall n\in N\), \(n^2>n\)
e) \(\exists n\in N\), n(n+!) là một số chính phương
Cho mệnh đề A: "∀x ∈ R: x ≥ 2 ⇒ x2 ≥ 4". Mệnh đề phủ định của mệnh đề A: "∀x ∈ R: x ≥ 2 ⇒ x2 ≥ 4" là:
Xét mệnh đề P: " ∀ x ∈ ℝ , x 2 + 1 > 0 " . Mệnh đề phủ định P ¯ của mệnh đề P là:
A. " ∀ x ∈ ℝ , x 2 + 1 ≤ 0 "
B. " ∃ x ∈ ℝ , x 2 + 1 ≤ 0 "
C. " ∀ x ∈ ℝ , x 2 + 1 > 0 "
D. " ∃ x ∈ ℝ , x 2 + 1 < 0 "
Xét mệnh đề P : " ∀ x ∈ ℝ : x 2 − x + 2 > 0 " . Mệnh đề phủ định P ¯ của P là:
A. " ∀ x ∈ ℝ : x 2 − x + 2 ≤ 0 "
B. " ∃ x ∈ ℝ : x 2 − x + 2 < 0 "
C. " ∀ x ∈ ℝ : x 2 − x + 2 ≠ 0 "
D. " ∃ x ∈ ℝ : x 2 − x + 2 ≤ 0 "