Đường thẳng d đi qua A(1;4) với hệ số góc k có phương trình
y = k(x-1)+4
Phương trình hoành độ giao điểm (P) và d là
Ta có
Suy ra phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt và giả sử rằng hai nghiệm đó x1 < x2
Đáp án B
Đường thẳng d đi qua A(1;4) với hệ số góc k có phương trình
y = k(x-1)+4
Phương trình hoành độ giao điểm (P) và d là
Ta có
Suy ra phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt và giả sử rằng hai nghiệm đó x1 < x2
Đáp án B
Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A( -1; 0) với hệ số góc k . Tìm k để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số C: y= x3-3x2+ 4 tại ba điểm phân biệt A; B; C và tam giác OBC có diện tích bằng 1?
A. k =2
B. k= -1
C. k= 1
D. Đáp án khác
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 - 4 x + 4 trục tung, trục hoành. Giá trị của k để đường thẳng d đi qua A(0;4) có hệ số góc k chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là
A. K = -6
B. K = -2
C.K = -8
D. K = -4
Cho parabol (P): y= x 2 + m . Gọi (d) là tiếp tuyến với (P) qua O có hệ số góc k>0. Xác định m để khi cho Oy quay quanh hình phẳng giới hạn bởi (P), (d) và trục Oy có thể tích bằng 6 π .
A. m = 4
B. m = 5
C. m = 6
D. m = 7
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 - 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0; y = 0 Đường thẳng (d) có hệ số k và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
Xét hình phẳng (H) được giới hạn bởi hàm số y = x 2 , đường thẳng y = k 2 với 0 ≤ k ≤ 1 ; trục tung và đường thẳng x=1. Biết (H) được chia thành hai phần có diện tích S 1 S 2 như hình vẽ. Gọi k 1 , k 2 lần lượt là giá trị của k làm cho tổng S 1 + S 2 có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. Tính giá trị của T = k 1 + k 2
Một hình nón tròn xoay có đỉnh là D, tâm của đường tròn đáy là O, đường sinh bằng l và có góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng α . Gọi I là một điểm trên đường cao DO của hình nón sao cho DI DO = k (0 < k < 1) . Tính diện tích thiết diện qua I và vuông góc với trục của hình nón.
Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e x . sin x và các đường thẳng x = 0, x = π, trục hoành. Một đường x = k cắt diện tích trên tạo thành 2 phần có diện tích bằng S 1 , S 2 sao cho ( 2 S 1 + 2 S 2 - 1 ) = ( 2 S 1 - 1 ) 2 khi đó k bằng:
A. π 4
B. π 2
C. π 3
D. π 6
Cho đồ thị C: y= 2x3-3x2-1. Gọi d là đường thẳng qua A( 0; -1) có hệ số góc bằng k . Tất cả giá trị k để C cắt d tại ba điểm phân biệt là
A. k < 9 8 k ≠ 0
B. k > - 9 8 k ≠ 0
C. k < - 9 8 k ≠ 0
D. k > 9 8 k ≠ 0
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm xác định và liên tục trên Rvới y = f ' ( x ) = x 3 - x 2 - 2 x . Gọi k là hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=f(x). Khẳng định nào sau đây đúng ?