Xét 2 NST
NST 1: ABCDEF . GHIK
NST 2: ABCD . GHIK
Đột biến xảy ra từ NST 1 thành 2 là dạng đột biến:
Mất đoạn
Đảo đoạn
Lặp đoặn
Xét các loại đột biến sau:
(1) mất đoạn NST (2) lặp đoạn NST
(3) đảo đoạn NST (4) đột biến thể ba
(5) đột biến thể một (6) đột biến thể bốn
Trong 6 loại đột biến trên, có bao nhiêu đột biến thay đổi độ dài phân tử ADN?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 1 dạng đột biến câu trúc nst nào gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất?
A mất đoạn
B lặp đoạn
C đảo đoạn
D chuyển đoạn
Câu 2 dạng đột biến cấu trúc nst nào ít ảnh hưởng đến sinh vật?
A mất đoạn
B lặp đoạn
C đảo đoạn
D chuyển đoạn
Một NST được chia thành các đoạn kí hiệu theo thứ tự là: ABCDEFGHKML. Sau khi bị đột biến, thứ tự các đoạn trên NST là: ABCDEGHKML. Đã xảy ra đột biến nào? *
A.Lặp đoạn.
B.Chuyển đoạn.
C.mất đoạn.
D.Đảo đoạn.
1 đoạn nst trước đột biến có kí hiệu XYAB. sau đột biến XYABAB, loại đột biến nào xảy ra
Câu 4. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là:
A. Đảo đoạn NST 21.
B. Lặp đoạn NST 21.
C. Chuyển đoạn NST 21.
D. Mất đoạn NST 21.
Câu 5. Trên cơ sở phép lai 2 cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra:
A. Định luật phân li độc lập.
B. Định luật phân tính.
C. Định luật đồng tính và phân tính.
D. Định luật đồng tính.
Hình ảnh dưới đây minh họa về dạng đột biến cấu trúc NST nào?
A.
a. Đảo đoạn, b. Mất đoạn, c. Lặp đoạn
B.
a. Chuyển đoạn, b. Lặp đoạn, c. Đảo đoạn
C.
a. Mất đoạn, b. Lặp đoạn, c. Đảo đoạn
D.
a. Lặp đoạn, b. Mất đoạn, c. Đảo đoạn
Câu 12. Khái niệm đột biến gen, đột biến NST. Nêu các dạng đột biến gen. Các dạng đột biến NST. Nguyên nhân, hậu quả phát sinh đột biến.
- Giải thích cơ chế hình thành thể dị bội 2n + 1; 2n - 1.
Xác định cơ chế hình thành của một số đột biến cấu trúc và số lượng NST.
Xác định bộ NST của loài khi xảy ra đột biến thể dị bội: 2n+1, 2, 3n, 4n.