Câu hỏi 1: Anh hùng nào đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A/ La Văn Cầu B/ Bế Văn Đàn C/ Phan Đình Giót D/ Cù Chính Lan
Câu hỏi 1: Anh hùng nào đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A/ La Văn Cầu B/ Bế Văn Đàn C/ Phan Đình Giót D/ Cù Chính Lan
Trong trận đánh ở Him Lam, ai là người đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội tiêu diệt địch?
Cù Chính Lan
Lương Văn Can
Nguyễn Văn Trỗi
Phan Đình Giót
Bài 3: Trắc nghiệm: Chọn những đáp án đúng:
Câu hỏi 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
a/ 5-6-1910 b/ 5-6-1911 c/ 6-5-1910 d/ 6-5-1911
Bài 1: Chuột vàng tài ba
(Đánh dấu hoặc gạch chân dưới đáp án đúng)
ĐỀ 1
Trạng nguyên Anh hùng dân tộc Nhà văn – Nhà thơ
Trưng Trắc Trưng Trắc Trưng Trắc
Trưng Nhị Trưng Nhị Trưng Nhị
Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa
Trần Quốc Toản Trần Quốc Toản Trần Quốc Toản
Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh
Lý Tự Trọng Lý Tự Trọng Lý Tự Trọng
Tây Đô Tây Đô Tây Đô
Phạm Đôn Lễ Phạm Đôn Lễ Phạm Đôn Lễ
Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh
Nguyễn Du Nguyễn Du Nguyễn Du
Lê Lợi Lê Lợi Lê Lợi
Con Rồng Con Rồng Con Rồng
Đông Kinh Đông Kinh Đông Kinh
Cho mình hỏi là anh hùng La Văn Cầu mất năm bao nhiêu
Giups mình với mình đang gấp
Những địa danh: Đông Khê, Cao Bằng gợi đến chiến dịch nào?
Chiến dịch Hòa Bình
Chiến dịch Điện Biên Phủ
Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Em hãy khoanh tròn vào 01 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)
Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp?
A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác.
B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.
C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.
D. Tất cả các hành vi trên.
Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng?
A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ.
B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng.
C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn?
A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang.
B. Điểm mù của các phương tiện giao thông.
C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo.
D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ.
Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì?
A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh.
B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ.
C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn.
D. Tất cả các ý trên
Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không?
A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu.
B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh.
C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay.
D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không.
Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì?
A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện.
B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm.
C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm.
D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm.
Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì?
A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ.
B. Đi sang phần đường ngược chiều.
C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc.
D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định.
Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì?
A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể.
B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì.
C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò.
D. Bỏ chạy vì sợ hãi. Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì?
A. Tiếp tục di chuyển bình thường.
B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường
C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.
D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác
Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông
A. Xây dựng nội dung tuyên truyền.
B. Thực hiện công tác tuyên truyền.
C. Xác định hình thức tuyên truyền.
D. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền.
1 ……..….. 2 …….…... 3 ………… 4 ……….
PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng)
Kể lại một sự cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt ở đó. Nêu suy nghĩ của em của em về cách ứng xử đó? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
các bạn giúp mình từ câu 5 đến câu 7 phần trắc nghiệm nhé.chọn đáp án a,b,c,d thôi:
II. Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Câu văn nào sau đây viết sai chính tả:
a. Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi
b. Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn mấy lơ thơ mấy đóa hoa dưới nở muộn.
c.Xuân sang, cành trên cành dưới chi trít những lộc non mơn mởn.
d. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời.
Câu 2: Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì?
Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng , nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn.
Giải thích cho các từ ngữ đứng trước.
Đánh dấu nội dung không quan trọng trong câu văn.
Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 3: Nhóm từ nào sau đây viết sai chính tả?
a.sốt sắng, xì xào b. sợ sệt, soi xét c. xa xăm, săm soi
Câu 4; Ước mơ nào sau đây không xuất hiện trong bài tập đọc “ Nếu chúng mình có phép lạ”của Định Hải
Ước cây mau lớn để cho quả
Ước trái đất không còn mùa đông
Ước đi nhiều nơi để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
Ước khi ngủ dậy trở thành người lớn ngay để làm việc.
Câu 5: Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh;
a. Lá lúa là lưỡi liềm cong vây quanh bảo vệ một bông lúa.
b. Cây cho quả đẹp trái ngoan
Lại cho bóng mát tỏa ôm bóng người.
c. Vui cùng đất, múa cùng trời.
Cây già vẫn tặng cho đời trái thơm.
Quả thị thơm ngát chào mời
Quả na mở mắt mỉm cười ngó nghiêng
Câu 6: Điền “tr” hoặc ‘ch’ lần lượt vào ô trống để hoàn thành câu sau;
“Những đứa …ẻ trong xóm đang …ăm …ú nghe ông bà kể những câu …uyện cổ tích”
Tr-ch-ch-ch b. ch- ch-ch-tr c.tr-tr-ch-tr
Tr-ch-tr-tr
Câu 7:Câu nào sau đây dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vât?
a.Giá sách của nhà Mai thật phong phú: sách về thiên nhiên, sách kĩ năng sống, sách khoa học.
b.Trên bàn có rất nhiều hoa quả ngon: những quả bưởi chín vàng , quả nho tím mọng, quả dứa thơm lừng.
c. Trong không gian yên tĩnh, bông Hoa nói dõng dạc: “ chúng ta phải cố gằng mới có thể vượt qua những khó khăn này.
d.Trong túi của mẹ có biết bao đồ ăn ngon cho buổi dã ngoại: bánh mì nóng thơm, sữa tươi ngọt mát, hoa quả tươi ngon.
Câu 8; Tên riêng nào sau đây viết đúng quy tắc.
a.Lê-ô-nác đô đa Vin-xi ( Lê-ô-lác -đô -đa-Vin – xi) b. Xi-ôn Cốp-xki ( Xi-ôn-cốp-xki)
c.Vê-rô Ki-ô ( Vê-rô-ki-ô)
d. Ác Si – mét ( Ác-si-mét)
Câu 9: khổ thơ sau đây có các động từ nào:
“ Em mơ làm gió mát
Xua bao nỗi nhọc nhằn
Bác nông dân cày ruộng
Chú công nhân chuyên cần”
a.mơ, làm, mát, nỗi b.mơ, làm, gió, ruộng
c.mát, làm, xua, cày d.mơ, làm, chú, bác
Câu 10: Từ nào sau đây viết đúng chính tả
Giòn giã b. giang dở c. dò giẫm d. rã rời
Câu 11: Đáp án nào sau đây là thành ngữ/
a.Thuần phong mĩ mãn b. thuần phong mĩ miều
c.Thuần phong mĩ tục d.thuần phong mĩ lệ
Câu 12: giải câu đố sau;
Để nguyên chẳng phải là thuyền
Người xe tấp nập mọi miền đón đưa
Thêm sắc thì chẳng ai ưa
Tháp Ép-phen đó khi đưa ‘p”vào
Từ để nguyên là từ nào?
a.thuyền b.phà c. đò d. tàu
Câu 13: nhóm từ nào sau đây chỉ gồm các từ láy?
a.bình minh, hoàng hôn, bờ bãi
b.đi đứng, tươi cười, tươi tốt
c.bao bọc, nhỏ nhẹ, thành thật
d.ước ao, ê ẩm, óng ánh
Câu 14;Từ nào sau đây thường dùng để miêu tả tiếng cười.
Khúc mắc b.khúc khích c. khúc khuyủ d.khúc xạ
Câu 15;Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây có cặp từ trái nghĩa
a.Trẻ người non dạ b.Kính thầy yêu bạn
c.Mưa thuận gió hòa d.Kính già yêu tr
Câu 16:Giải câu đố sau
Để nguyên sông lớn Bắc Ninh
Bỏ thuyền thêm nặng gia đình mẹ tôi
Từ để nguyên là từ nào?
a.Đà b.Hồng c.Cầu d. Hương
Câu 17: Khổ thơ sau đây có các tính từ nào?
“Dưới bóng đa, con trâu
Thong thả nhai hương lúa
Đủng đỉnh đàn bò về
Lông hồng như đốm lửa
( Trần Đăng Khoa)
a.thong thả, nhai ,về b.thong thả, đủng đỉnh, hồng
c.thong thả, đàn bò, long d.thong thả, đốm lửa, như
Câu 18: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng.”Tre là thẳng thắn, bất khuất!
a.giải thích cho từ ngữ đứng trước
b.Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
c.Đánh dấu từ ngữ được dung với nghĩa đặc biệt
d.đánh dấu nội dung không quan trọng trong một câu văn.
Câu 19: Câu văn nào có từ viết sai chính tả?
Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.
Những đám mây trắng bồng bềnh trôi trên nền trời xanh biếc.
Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù.
Những chiếc lá to như cái xàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần
Câu 20: Từ nào sau đây cùng nghĩa với tư cơ đồ?
a.nghề nghiệp b. cơ nghiệp c. nghiệp đoàn d.ngành nghề
Mn giúp mk với ạ . Mk đang ôn Trạng Nguyênlập dàn ý bài văn miêu tả ngôi trường phan đình giót!
không copy trên mạng!