PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Em hãy khoanh tròn vào 01 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)
Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp?
A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác.
B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.
C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.
D. Tất cả các hành vi trên.
Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng?
A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ.
B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng.
C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn?
A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang.
B. Điểm mù của các phương tiện giao thông.
C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo.
D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ.
Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì?
A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh.
B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ.
C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn.
D. Tất cả các ý trên
Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không?
A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu.
B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh.
C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay.
D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không.
Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì?
A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện.
B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm.
C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm.
D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm.
Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì?
A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ.
B. Đi sang phần đường ngược chiều.
C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc.
D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định.
Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì?
A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể.
B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì.
C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò.
D. Bỏ chạy vì sợ hãi. Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì?
A. Tiếp tục di chuyển bình thường.
B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường
C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.
D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác
Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông
A. Xây dựng nội dung tuyên truyền.
B. Thực hiện công tác tuyên truyền.
C. Xác định hình thức tuyên truyền.
D. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền.
1 ……..….. 2 …….…... 3 ………… 4 ……….
PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng)
Kể lại một sự cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt ở đó. Nêu suy nghĩ của em của em về cách ứng xử đó? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
a) Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
C. Nhà vua lo lắng.
D. Hoàng hậu suy tư.
b) Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ |
B. Tính từ |
C. Động từ |
D. Đại từ |
c) Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa |
B. Đó là hai từ đồng nghĩa |
C. Đó là hai từ đồng âm |
D. Đó là hai từ trái nghĩa |
d) Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.” ?
A. còn |
B. là |
C. tuy |
D. dù |
e) Khổ thơ sau đây sứ dụng mấy lần biện pháp nhân hóa?
Bầy chim đi ăn về
Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.
Nắng đứng ngủ quên
Trên những bức tường
Làn gió về mang hương
Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa.
A. 1 lần |
B. 2 lần |
C. 3 lần |
D. 4 lần |
g) Xét các câu sau:
1.Bà em mua hai con mực.
2. Mực nước đã dâng lên cao.
3. Trình độ văn chương của anh ấy cũng có mực
A. “mực” trong câu 1 và 2 là các từ nhiều nghĩa.
B. “mực” trong câu 2 và 3 là các từ nhiều nghĩa.
C. “mực” trong câu 1 và 2 là các từ đồng âm.
D. Cả B và C đều đúng.
h) Chủ ngữ của câu: “Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em.” là:
A. Cái hương vị ngọt ngào nhất
B. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò
C. Cái hương vị
D. Cái hương vị ngọt ngào
i,Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:
A. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm
B. mồ mả, máu mủ, mơ mộng
C. mờ mịt, may mắn, mênh mông
D. Cả a, b, c đều đúng.
k. Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:
A. Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp;
B. Thắng gầy nhưng rất khỏe.
C. Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.
D. Đêm càng về khuya, trăng càng sáng
l.Cho đoạn thơ sau:
Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho bé ngoan
Bố bảo cho biết nghĩ.
( Chuyện cổ tích loài người – Xuân Quỳnh)
Cặp quan hệ từ in nghiêng trên biểu thị quan hệ gì?
A. Nguyên nhân – kết quả |
B. Tương phản |
C. Giả thiết – kết quả |
D. Tăng tiến |
Bài 2. Ghi lại các cặp quan hệ từ ở những câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận trong câu.
a.Vì đến muộn nên Mai không được vào phòng thi.
b. Tuy chỉ mới có 3 tuổi nhưng cô bé có thể làm được phép tính cộng hai con số.
c. Nếu trẻ em thành phố có được những sân chơi bổ ích thì mùa hè với chúng sẽ thú vị hơn nhiều.
d. Mọi người càng chen lấn, đường càng tắc.
Cặp quan hệ từ |
Quan hệ biểu thị |
1. |
|
2. |
|
3. |
|
4. |
|
Bài 3: Trắc nghiệm: Chọn những đáp án đúng:
Câu hỏi 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
a/ 5-6-1910 b/ 5-6-1911 c/ 6-5-1910 d/ 6-5-1911
VÒNG 3
Bài 1: Trắc nghiệm: Chọn những đáp án đúng:
Câu hỏi 1: Anh hùng nào đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A/ La Văn Cầu B/ Bế Văn Đàn C/ Phan Đình Giót D/ Cù Chính Lan
Bài 3: TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 1: Câu “Khoai ơi, hãy giúp mẹ rửa bát nào.”, thuộc kiểu câu nào?
a/ Nghi vấn b/ Kể chuyện c/ Cầu khiến d/ Cảm thán
Câu hỏi 2: Trong các cặp từ sau, cặp từ nào biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả?
a/ Nhưng, có b/ Nhưng, mà c/ Không chỉ, mà d/ Vì, nên
Câu hỏi 3: Trong các vật sau, vật nào không gây ô nhiễm môi trường?
a/ Cây xanh b/ Khói thuốc c/ Khí thải d/ Rác thải
Câu hỏi 4: Bài thơ “Bài ca về trái đất” là của tác giả nào?
a/ Định Hải b/ Nguyễn Duy c/ Phạm Hổ d/ Tô Hoài
câu 34 : câu nào khuyên chúng ta nên chăm chỉ,tiết kiệm từ những thứ nhỏ bé?
A,tay làm hàm nhai
B,năng nhặt chặt bị
C,khỏe như voi
D,cả 3 đáp án
Mọi người không cần tìm tính từ chỉ màu sắc đâu nhé! Mà các bạn giúp mình giải câu này thôi nhé!
Câu 13. Từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. hồi hộp B. lo lắng C. nhút nhát D. háo hức
các bạn ơi giúp mình với
Câu 5. Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả hình dáng bạn em . Đoạn văn có ít nhất 1 câu ghép. Viết lại câu ghép đó ? phân tích cấu tạo thành phần ngữ pháp ? Cho biết các vế được nối với nhau bằng cách nào?