Đáp án A
Phép quay tâm Q với góc quay φ = π 2 biến hình vuông A B C D thành chính nó
Đáp án A
Phép quay tâm Q với góc quay φ = π 2 biến hình vuông A B C D thành chính nó
Cho hình vuông ABCD với O là giao điểm hai đường chéo. Tìm góc φ để phép quay Q O ; φ biến hình vuông ABCD thành chính nó.
A. φ = π 6
B. φ = π 3
C. φ = π 2
D. φ = 2 π 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAB là tam giác đều và (SAB) vuông góc với (ABCD). Tính cos φ với φ là góc tạo bởi (SAC) và (SCD).
A. 2 7
B. 6 7
C. 3 7
D. 5 7
Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' , gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng ( A ' BD) và (ABC). Tính tan φ
A. tan φ = 1 2
B. tan φ = 2
C. tan φ = 2 3
D. tan φ = 3 2
Cho tứ diện ABCD với A C = 3 2 A D , C A B ^ = D A B ^ = 60 ° , C D = A D . Gọi φ là góc giữa hai đường thẳng AB và CD. Chọn khẳng định đúng về góc φ
A. φ = 30 °
B . φ = 60 °
C. cos φ = 1 4
D. cos φ = 3 4
Cho tứ diện ABCD có BD vuông góc với AB và CD. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của của các cạnh CD và AB thỏa mãn BD:CD:PQ:AB = 3:4:5:6 . Gọi φ là góc giữa hai đường thẳng AB và CD. Giá trị của cosφ bằng
A. 7/8.
B. 1/2.
C. 11/16.
D. 1/4.
Trong không giam Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 2x-y+2z+1=0, đường thẳng d có phương trình x - 1 - 1 = y - 2 = z + 2 2 . Gọi φ là góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P). Tính giá trị cos φ
A. cos φ = 6 / 9
B. cos φ = 65 9
C. cos φ = 9 65 65
D. cos φ = 4 / 9
Cho hai đường tròn bằng nhau có tâm lấn lượt là O, O’, biết chúng tiếp xúc ngoài, một phép quay tâm I và góc quay π / 2 biến đường tròn (O)thành đường tròn (O'). Khẳng định nào sau đây sai
A. I nằm trên đường tròn đường kính OO’.
B. I nằm trên đường trung trực đoạn OO’.
C. I là giao điểm của đường tròn đường kính OO’ và trung trực đoạn OO’
D. Có hai tâm I của phép quay thỏa mãn điều kiện đầu bài
Cho tứ diện đều ABCD. Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng ( BCD) và ( ABC) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. tan φ = 1 3
B. φ = 60 °
C. c o s φ = 1 3
D. φ = 30 °
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và A B C ^ = 60 ° . Hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng A B C D trùng với trọng tâm tam giác ABC. Gọi φ là góc giữa đường thẳng SB với mặt phẳng S C D , tính sin φ biết rằng S B = a .
A. sin φ = 2 2
B. sin φ = 2 3
C. sin φ = 3 2
D. sin φ = 6 2