Chọn C
Độ bội giác có công thức là: G = α α 0 , trong đó: α là góc trông ảnh qua kính; α 0 là góc trông vật có giá trị lớn nhất được xác định trong từng trường hợp
Chọn C
Độ bội giác có công thức là: G = α α 0 , trong đó: α là góc trông ảnh qua kính; α 0 là góc trông vật có giá trị lớn nhất được xác định trong từng trường hợp
Với α là góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học, α 0 là góc trông vật trực tiếp vật đặt ở điểm cực cận của mắt, độ bội giác khi quan sát vật qua dụng cụ quang học là
A. G = cosα cosα 0
B. G = α 0 α
C. Với α là góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học, α0 là góc trông vật trực tiếp vật đặt ở điểm cực cận của mắt, độ bội giác khi quan sát vật qua dụng cụ quang học là
D. G = tanα tanα 0
Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2 s tại nơi có g =10 m / s 2 . Biên độ góc của dao động là α = 6 0 . Tốc độ của con lắc tại vị trí có li độ góc α = 3 0 là
A. 28,7 cm/s
B. 27,8 cm/s.
C. 22,2 m/s
D. 25 m/s.
Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình li độ góc α = 0 , 1 cos 2 πt rad . Lấy g = 10 m / s 2 và π 2 = 10 . Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là
A. 20 π cm / s
B. 5 π cm / s
C. 50 cm / s
D. 0 , 2 π cm / s
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc α = 20 o (hình vẽ). Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g=10m/ s 2 . Lực căng T của dây là:
A. 88N.
B. 10N.
C. 78N.
D. 32N.
Một con lắc đơn có chu kì T = 0,75s, vật nặng có khối lượng m = 10g mang điện tích q = + 10 µ C . Con lắc được đặt trong điện trường đều giữa 2 bản kim loại phẳng song song, đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa 2 bản là 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm giữa chúng. Lấy g = 10 m / s 2 . Gọi α là góc hợp bởi dây treo của con lắc khi cân bằng với phương thẳng đứng. Giá trị của α xấp xỉ bằng
A. 26 ° 34 ’
B. 11 ° 19 ’
C. 21 ° 48 ’
D. 16 ° 42 ’
Một con lắc đơn có chu kỳ T = 0,75s, vật nặng khối lượng m = 10g mang điện tích q = 10µC. Con lắc được đặt trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song, đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản là 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm giữa chúng. Lấy g = 10m/ s 2 . Gọi α là góc hợp bởi dây treo của con lắc khi cân bằng với phương thẳng đứng. Giá trị của α xấp xỉ bằng
A. 16 o 42 '
B. 11 o 19 '
C. 21 o 48 '
D. 26 o 34 '
Một con lắc đơn dao động theo phương trình li độ góc α = 7 sin 10 πt ( α tính bằng độ, t tính bằng s). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,05s, độ lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là 3 , 5 0 xảy ra vào thời điểm
A. 0,0125s
B. 0,0250s
C. 0,0167s
D. 0,0350s
Một con lắc đơn có dây treo dài l=0,4m, m=200g, lấy g = 10m/ s 2 . Bỏ qua ma sát, kéo dây treo để con lắc lệch góc α = 60 ° so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây là 4 N thì vận tốc của vật có độ lớn là
A. 2 m/s.
B. 2 2 m/s.
C. 5 m/s.
D. 2 m/s.
Sợi dây có tiết diện ngang 1,2 m m 2 và điện trở suất 1,7. 10 - 8 Ω. m được uống thành cung tròn bán kính r = 24 cm như hình. Một đoạn dây thẳng khác cùng loại với sợi dây trên có thể quay quanh trục O và trượt tiếp xúc với cung tròn tại P. Sau cùng, một đoạn dây thẳng khác OQ cũng cùng loại với các dây trên tạo thành mạch kín. Hệ thống được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hướng vuông góc với mặt phẳng chứa các dây trên và có độ lớn B = 0,15 T. Góc α phụ thuộc vào thời điểm t theo biểu thức α = 6 t 2 ( α tính bằng rad, t tính bằng s). Thời điểm dòng điện cảm ứng trong mạch có độ lớn cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là?
A. 2 3 s v à 1 , 1 A
B. 2 3 s v à 2 , 2 A
C. 1 3 s v à 2 , 2 A
D. 1 3 s v à 1 , 1 A