Đáp án A
+ Lúc lực căng dây là 4N thì góc lệch của vật là:
+ Vận tốc của vật khi đó:
v = 2 g l . cosα − cosα 0 = 2 .10.0 , 4 . 1 − cos 60 ° = 2 m / s
Đáp án A
+ Lúc lực căng dây là 4N thì góc lệch của vật là:
+ Vận tốc của vật khi đó:
v = 2 g l . cosα − cosα 0 = 2 .10.0 , 4 . 1 − cos 60 ° = 2 m / s
Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào đầu sợi dây dài l. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đúng góc α 0 = 45 o rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/ s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Tính gia tốc của con lắc khi lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
A. 10 3 m / s 2
B. 10 6 3 m / s 2
C. 10 4 - 2 2 3 m / s 2
D. 10 5 3 m / s 2
Con lắc đơn có chiều dài l, vật có khối lượng m. Tại O 1 phía dưới cách O đoạn 0,5 chiều dài theo phương thẳng đứng có một cái đinh khi dao động con lắc vướng đinh. Giữ m để dây treo lệch góc α 0 = 6 0 rồi buông nhẹ, bỏ qua mọi ma sát. Góc lệch cực đại của dây treo sau khi vướng đinh là
A. 4 , 48 0
B. 6 , 48 0
C. 8 , 49 0
D. 7 , 45 0
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 100 g treo vào trần nhà bằng một sợi dây dài 1m, ở nới có gia tốc trọng trường g = 9 , 8 m / s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Kéo vật nặng lệch một góc 30 ° rồi buông nhẹ. Tốc độ và lực căng dây tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng 10 ° là:
A. 1,620 m/s; 0,586 N
B. 1,243 m/s; 1,243 N
C. 1,526 m/s; 1,198 N
D. 1,079 m/s; 0,616 N
Một con lắc đơn có dây treo dài 1 m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/ s 2 . Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 10 m/s
B. 3,16 cm/s
C. 1,58 m/s
D. 3,16 m/s
Một vật nhỏ được treo vào một sợi dây không giãn, không khối lượng để tạo thành một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Vật nặng đang ở vị trí cân bằng thì được kéo đến vị trí mà dây treo làm với phương thẳng đứng một góc 60 ° rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m / s 2 . Trong quá trình chuyển động, tại vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α với cos α = 5 6 thì tốc độ của vật nặng gần bằng:
A. 2,6 m/s.
B. 6,7 m/s.
C. 1,8 m/s.
D. 2,9 m/s.
Một con lắc đơn có m = 200 g, chiều dài l = 40 cm. Kéo vật ra một góc α0 = 60 ∘ so với phương thẳng đứng rồi thả ra. Tìm tốc độ của vật khi lực căng dây treo là 4 N. Cho g = 10 m/ s 2 .
A. 3 m/s.
B. 2 m/s
C. 4 m/s.
D. 1 m/s
Một con lắc đơn có m = 200 g, chiều dài l = 40 cm. Kéo vật ra một góc α 0 = 60 ° so với phương thẳng đứng rồi thả ra. Tìm tốc độ của vật khi lực căng dây treo là 4 N. Cho g = 10( m / s 2 )
A. 3 m/s
B. 2 m /s
C. 4 m/s
D. 1 m/s
Một con lắc đơn có m = 200 g, chiều dài l = 40 cm. Kéo vật ra một góc α 0 = 60 ∘ so với phương thẳng đứng rồi thả ra. Tìm tốc độ của vật khi lực căng dây treo là 4 N. Cho g = 10 .
A. 3 m/s
B. 2 m/s
C. 4 m/s
D. 1 m/s
Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh dài 1m, vật có khối lượng 100 3 g tích điện q = 10 - 5 C . Treo con lắc đơn trong điện trường đều có phương vuông góc với gia tốc trọng trường g và có độ lớn E = 10 5 V / m . Kéo vật theo chiều của véc tơ điện trường sao cho góc tạo bởi dây treo và g bằng 60 ° rồi thả nhẹ để vật dao động. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng cực đại của dây treo là
A. 2,14 N
B. 1,54 N
C. 3,54 N
D. 2,54 N