P(x)-Q(x)
\(=x^2-3x^2-2x^2-1-\left(x^2-x^2+x+1\right)\)
\(=-4x^2-1-\left(x+1\right)\)
\(=-4x^2-1-x-1\)
\(=-4x^2-x-2\)
P(x)-Q(x)
\(=x^2-3x^2-2x^2-1-\left(x^2-x^2+x+1\right)\)
\(=-4x^2-1-\left(x+1\right)\)
\(=-4x^2-1-x-1\)
\(=-4x^2-x-2\)
Cho hai đa thức P(x)=\(2x^2-3x^3+x^2+3x^3-x-1-3x\); Q(x)=\(-3x^2+2x^3-x-2x^3-3x-2\) . a) Thu gọc và sắp xếp hai đa thức P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) tính f(x)= P(x) - Q(x).Tính g(x)= P(x) - Q(x), tìm x để đa thức g(x) - (6x+1)=0
cho hai đa thức
P(x)=2x^4+3x^3+3x^2-x^4-4x+2-2x^2+6x
Q(x)=x^4+3x^2+5x-1-x^2-3x+2+x^3
Tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x) và Q(x)-P(x)
Bài 9: Cho hai đa thức: P(x)= \(-3x^2+2x+1\) Q(x)= \(-3x^2+x-2\)
a) Tính M(x)= P(x)- Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
c) Với giá trị nào của x thì P(x)=Q(x)
cho hai đa thức : P(x) = 2x^4 + 3x^3 + 3x^2 - x^4 - 4x + 2 - 2x^2 + 6x và Q(x) = x^4 + 3x^2 + 5x - 1 - x^2 - 3x + 2 + x^3 . tính P(x) + Q(x) .
Cho hai đa thức P(x) = 5x^3 - 3x + 7 - x và Q(x) = -5x^3 + 2x - 3 + 2x - x^2 - 2
a) thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x). tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)
Cho hai đa thức: P(x)=x^2+4x+9-2x^3 Q(x) = 2x^3-3x+2x^2-9
a) Sắp xếp hai đa thức P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x)= Q(x) + P(x)
c) Chứng tỏ x= -1/3 là nghiệm của M(x)
Cho hai đa thức : P(x) = x^3-2x^2+x-2 Q(x) = 2x^3 - 4x^2+ 3x – 56
a) Tính P(x) - Q(x) b) Chứng tỏ rằng x=2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x)
Cho các đa thức:
P(x) = \(3x^2-5+x^4-x+1\)
Q(x) =\(6-2x+3x^3+x^4-3x^5\)
Tính P(x) - Q(x) và Q(x) - P(x). Có nhận xét gì về các hệ số của hai đa thức tìm được ?
Bài 1: Cho hai đa thức P(x) = 5x3 – 3x + 7 – x;
Q(x) = –5x3 + 2x – 3 + 2x – x2 – 2.
a) Thu gọn hai đa thức P(x), Q(x) và xác định bậc của hai đa thức đó.
b) Tìm đa thức M(x) sao cho P(x) = M(x) – Q(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Cho hai đa thức P(x)= 2x^3-2x+x^2+3x+2
Q(x)=4x^3-3x^2-3x+4x-3x^3+4x^2+1
a) Rút gọn P(x),Q(x)
b)Tính P(x)+Q(x)