Cách vẽ:
Kiến thức áp dụng
+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d
Cách vẽ:
Kiến thức áp dụng
+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d
Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn dưới đây với tâm lần lượt là B, C, D, A theo đúng kích thước đã cho (cạnh hình vuông ABCD dài 1cm). Nêu cách vẽ đường xoắn AEFGH. Tính độ dài đường xoắn đó.
Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 6cm. Vẽ hai tiếp tuyến Ax , By của đường tròn. Qua 1 điểm M thuộc nửa đường tròn sao cho MAB = 55 độ vẽ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax và By lần lượt tại E và F
a, Chứng minh tứ giác AEMO nội tiếp
b, Tính độ dài cung nhỏ MB và diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi cung nhỏ MB
c, Tính độ dài đoạn thẳng AM
Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 6cm. Vẽ hai tiếp tuyến Ax , By của đường tròn. Qua 1 điểm M thuộc nửa đường tròn sao cho MAB = 55 độ vẽ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax và By lần lượt tại E và F
a, Chứng minh tứ giác AEMO nội tiếp
b, Tính độ dài cung nhỏ MB và diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi cung nhỏ MB
c, Tính độ dài đoạn thẳng AM
a) Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn xuất phát từ đỉnh C của tam giác đều ABC cạnh 1cm. Nêu cách vẽ (h.63).
b) Tính diện tích miền gạch sọc.
Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 10 cm . Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB; BC. Tính độ dài của cung M N ⏜ ?
A. 2 π (cm)
B. 5 π (cm)
C. 2,5 π (cm)
D. 7,5 π (cm)
Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn xuất phát từ đỉnh C của tam giác đều ABC cạnh 1cm. Nêu cách vẽ (h.63).
Đố
a) Vẽ hình hoa bốn cánh. Hình hoa bốn cánh trên hình 60 được tạo bởi một hình vuông và tâm của cung là tâm của đường tròn chứa cung đó). Hãy vẽ lại hình 60 vào vở.
Hình 60
b) Vẽ lọ hoa. Chiếc lọ hoa trên hình 61 được vẽ trên giấy kẻ ô vuông bởi năm cung có tâm A, B, C, D, E. Hãy vẽ lại hình 61 vào giấy kẻ ô vuông.
Hình 61
Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm A, ba cung AB, BC, CD sao cho
sd A B ^ = 60 ° , sd B C ^ = 90 ° và sd C D ^ = 120 °
a) Tứ giác ABCD là hình gì?
b) Chứng minh rằng hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với nhau.
c) Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R.
Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK = ½ (đơn vị độ dài nói trên). Lấy điểm H(0 ; -1/2). Qua H kẻ đường thẳng Ht // Ox.
- Đặt tờ giấy kính lên tờ giấy đã vẽ 5 đường tròn sao cho đường tròn (1) đi qua K và tiếp xúc với Ht và tâm I nằm bên phải Oy. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm A.
- Di chuyển tờ giấy kính sang trái sao cho đường tròn (2) đi qua K và tiếp xúc với Ht. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm B (xem hình dưới).
- Tiếp tục làm như thế đối với các đường tròn còn lại ta lần lượt được các điểm C, D, E trên tờ giấy kính.
- Lấy các điểm A’, B’, C’, D’, E’ lần lượt đối xứng với các điểm A, B, C, D, E qua Oy.
- Nối các điểm E’, D’, C’, B’, A’, A, B, C, D, E bởi một đường cong ta được một parabol.