Cho x = 0 ⇒ y = -1
Cho y = 0 ⇒ x = 2
* Đồ thị:
Cho x = 0 ⇒ y = -1
Cho y = 0 ⇒ x = 2
* Đồ thị:
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = (2m + 5)x - 1 a) Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(- 2; 3) . b) Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a. c) Tìm m biết đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
Cho hàm số y=3x+3,y=-2x+8
a) Vẽ đồ thị của 2 hàm số đã cho trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b) Đồ thị 2 hàm số đã cho cắt nhau tại A và lần lượt cắt trục hoành tại B,C.Tính diện tích tam giac ABC
Cho hàm số y=(2m-1)x+m-1.Xác định m để
a)Hàm số nghịch biến trong R
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -1
c)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;4).Khi đó vẽ đồ thị hàm số.Tính khoảnh cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đó.
Cho hàm số y = -1/3x và hàm số y = x-4
a, vẽ đồ thị hàm số y = -1/3x
b,chứng tỏ M (3;-1) là giao điểm của hai đồ thị hàm số trên
c , Tính độ dài OM ( O là góc toạ độ)
Câu 1: Cho hàm số y=(m-1)x+2m
a) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua 2 điểm M(-1;-2)
b) Vẽ đths trên khi m=-1
Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau : y=(1/2).x+2 ; y = -x + 2
a) (1- x2). ( 4x+5/x-1 - 9/x-1)
b. x2 + xy - 2x - 2y
Câu 5. Cho hàm số: y = (2m+1)x - 3
a. Với m=3. Tính f (-3); f(0)
b. Tìm m để điểm A(2; 3) thuộc đồ thị hàm số.
c. Vẽ đồ thị hàm số với m= 1
d. Tìm điều kiện để hàm số là hàm bậc nhất.
e. Tìm m để hàm số song song với đường thẳng y= 5x+1
Vẽ đồ thị hàm số y=|x^3+3x^2−2| biết đồ thị hàm số y=x^3+3x^2−2 là