Đáp án C
PT hoành độ giao điểm là:
2 x − 3 x + 3 = x − 1 ⇔ x ≠ 1 2 x − 3 = x 2 + 2 x − 3 ⇔ x = 0 ⇒ y = − 1.
Đáp án C
PT hoành độ giao điểm là:
2 x − 3 x + 3 = x − 1 ⇔ x ≠ 1 2 x − 3 = x 2 + 2 x − 3 ⇔ x = 0 ⇒ y = − 1.
Tổng tung độ giao điểm của đường thẳng y=x-1 và đồ thị hàm số y = x 3 - x 2 + x - 1 là
A. -3
B. 0
C. -1
D. 2
Tổng tung độ giao điểm của đường thẳng y = x -1 và đồ thị hàm số y = x 3 - x 2 + x - 1 là
A. -3
B. 0
C. -1
D. 2
Cho hàm số y = f(x) =(ax+b)/(cx+d)(a,b,c,d ϵ R;c ≠ 0;d ≠ 0) có đồ thị (C). Đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình vẽ dưới đây. Biết (C) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành có phương trình là
A. x – 3y +2 = 0
B. x + 3y +2 = 0
C. x – 3y - 2 = 0
D. x + 3y -2 = 0
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 + a x 2 + b x + c đạt cực tiểu bằng – 3 tại điểm x=1 và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2. Tính đạo hàm cấp một của hàm số tại x= -3
A. f'(-3)= 0
B. f'(-3)= 2
C. f'(-3)= 1
D. f'(-3)= -2
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 3 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = x + 3 . Số giao điểm của đường thẳng d với đồ thị (C) bằng bao nhiêu?
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Đường thẳng d : y = x - 3 cắt đồ thị (C) của hàm số y = x + 1 x - 2 tại hai điểm phân biệt A và B phân biệt. Gọi d 1 , d 2 lần lượt là khoảng cách từ A và B đến đường thẳng D: x-y=0. Tính d = d 1 + d 2
A. d = 3 2
B. d = 3 2 2
C. d = 6
D. d = 2 2
Gọi M;N là giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng y = x + 2 . Khi đó tung độ trung điểm I của đoạn MN bằng bao nhiêu?
A. − 3 2
B. 11 2
C. 7 2
D. − 7 2
Cho đồ thị hàm số C : y = − 2 x + 3 x − 1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại
giao điểm của (C) và đường thẳng y = x − 3 .
A. y = − x + 3 v à y = − x − 1
B. y = − x − 3 v à y = − x + 1
C. y = x − 3 v à y = x + 1
D. y = − x + 3 v à y = − x + 1
Tìm trên đường thẳng x = 3 điểm M có tung độ là số nguyên nhỏ nhất mà qua đó có thể kẻ tới đồ thị (C) của hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 2 đúng 3 tiếp tuyến phân biệt.
A. M(3;2)
B. M(3;-6)
C. M(3;1)
D. M(3;-5)