Các từ trong dòng nào sau đây phù hợp để điền vào hai chỗ trống trong câu truyện cổ tích thường có yếu tố… và có những nhân vật…?
A. Kì ảo, kì tài
B. Kì diệu, kì cục
C. Kì lạ, kì dị
D. Kì bí, kì khôi
Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là...
b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là...
c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là...
d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là...
e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là ....
(nói móc, nói mát, nói hớt, ra đầu ra đũa, nói leo)
Cho biết các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào
Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp:
Tác phẩm đã nêu ra bình luận cụ thể về những điểm mạnh, … trong tính cách và thói quen của người Việt Nam, từ đó, đưa ra những yêu cầu, đòi hỏi con người Việt Nam phải khắc phục … để bước vào thế kỉ mới.
A. Ưu điểm
B. Điểm yếu
C. Nhược điểm
D. Hạn chế
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau:
Chị Blăng- sốt, mẹ của Xi-mông là một phụ nữ….
A. Khổ đau và cam chịu
B. Lầm lỡ và hư hỏng
C. Khổ đau và tự trọng
D. Nghèo khổ và bất hạnh
Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là /…/
Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là /.../
Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền các từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau. Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó theo cách dùng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ nghĩa hẹp. Chẳng hạn: từ đơn là từ có một tiếng. (Để giải thích nghĩa của từ đơn phải dùng một cụm từ trong đó có từ là từ có nghĩa rộng so với từ đơn.)
Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a) Nói có căn cứ chắc chắn là /.../
Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
c) Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là /.../