từ 1 chuyện dân gian , bằng tài năng và sự thương cảm sâu sắc của nguyễn dữ đã viết thành chuyện người con gái nam xương . đây là 1 trong những truyện hay nhất rút ra từ tập Truyền kì mạn lục.
a, giải thích nhan đề truyền kì mạn lục
b, nêu các yếu tố kì ảo trong truyện . ý nghĩa của những chi tiết ấy
c,việc tác giả dưa vào cuối truyện yếu tố kì ào nói về sự trở về chốc lác của vũ nương có làm cho bi kịch của tác phẩm mất di ko? tại sao
Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện. Đưa ra những yếu tố kì ảo vào một câu chuyện quen thuộc, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
từ 1 chuyện dân gian, bằng tài năng và sự thương cảm sâu sắc, nguyễn dữ viết thành chuyện người con gái nam xương . đây là 1 trong những chuyện hay nhất rút ra từ tập truyền kì mạn lục
a) giải thích nhan đề truyền kì mạn lục
b) nêu các yếu tố kì ảo trong chuyện? ý nghĩa của những chi tiết ấy
c) việc tác giả đưa vào cuối chuyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lác của vũ nương có làm cho bi kịch của tác phẩm mất đi ko? tại sao?
“Chuyện người con gái Nam Xuơng” của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố kì ảo. Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đưa ra những yếu tố kì ảo vào 1 câu chuyện quen thuộc ?
Trong tiếng Việt, có nhiều từ phức (từ ghép và từ láy) có các yếu tố cấu tạo giống nhau nhưng trật tự các yếu tố thì khác nhau, như từ ghép: kì lạ – lạ kì, nguy hiểm – hiểm nguy, thương xót – xót thương; hoặc từ láy: khắt khe – khe khắt, lừng lẫy – lẫy lừng. Hãy tìm năm từ ghép và năm từ láy tương ứng.
So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm đoạn kết kì ảo. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
1.Chỉ ra các chi tiết kì ảo trong văn bản " Truyện người con gái Nam Xương " và nêu ý nghĩa của các chi tiết đó 2. Phân tích nhân vật Vũ Nương bằng đoạn văn TPH khoảng 2 trang giấy. Trong đó có sử dụng 1 câu bị động, 1 câu ghép ( gạch chân, chú thích rõ) Giúp em với ạ. Em cảm ơn
So với truyện cổ tích Chuyện chàng Trương, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm đoạn kết kì ảo (cuộc đời gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương chốn thủy cung; lần gặp mặt ngắn ngủi của hai vợ chồng, sau đó là chia ly vĩnh viễn). Những chi tiết có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm
Cho câu thơ: "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!"
a) Câu thơ thuộc kiểu câu nào xét theo mục đích nói? Dấu hiệu nhận biết kiểu câu đó là gì?
b) Trong câu thơ này, tác giả đã sắp xếp từ ngữ khác với trật tự thông thường như thế nào? Nêu tác dụng?
c) Vì sao tác giả lại viết "kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa"? Thành phần được gạch chân là thành phần gì trong câu và được ngăn cách với các thành phần khác như thế nào?