c, Nói một cách hú họa, không có căn cứ: nói mò
c, Nói một cách hú họa, không có căn cứ: nói mò
Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a) Nói có căn cứ chắc chắn là /.../
Hãy chọn các từ ngữ cho bên dưới để điền vào chỗ trống cho các câu sau cho phù hợp ( nói trạng,nói nhăng nói cuội,nói có sách mách có chứng ,nói dối , nói mò )
a) nói có căn cứ chắc chắn là ............
b)Nói sai sự thật 1 cách cố ý , nhằm che giấu điều j đó là.........
c) Nói 1 cách hú hoa ko có căn cứ là.........
d) Nói nhảm nhí vu vơ là..........
e)Nói khoác lác lm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa , khoác lác cho là vui.......
Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là /.../
Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
d) Nói nhảm nhí , vu vơ là /.../
Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là...
b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là...
c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là...
d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là...
e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là ....
(nói móc, nói mát, nói hớt, ra đầu ra đũa, nói leo)
Cho biết các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào
Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là /…/
Người nói cần căn cứ vào điều gì để lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp?
A. Căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp
B. Căn cứ vào đối tượng giao tiếp
C. Dựa vào mục đích giao tiếp
D. Cả 3 đáp án trên
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống Đó là cách sống giản dị, đạm bạc nhưng rất… của Hồ Chí Minh.
A. Khác đời, hơn đời
B. Đa dạng, phong phú
C. Thanh cao
D. Cầu kì, phức tạp
Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền các từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau. Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó theo cách dùng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ nghĩa hẹp. Chẳng hạn: từ đơn là từ có một tiếng. (Để giải thích nghĩa của từ đơn phải dùng một cụm từ trong đó có từ là từ có nghĩa rộng so với từ đơn.)