Ta có: góc D = 360 độ - 65 độ - 117 độ - 71 độ = 107 độ
Lại có: góc ngoài tại đỉnh D là góc kề bù với góc D nên số đo góc ngoài tại đỉnh D là: 180 độ - 107 độ = 73 độ.
Chúc may mắn và nhớ k cho mình với nhoa!
Ta có: góc D = 360 độ - 65 độ - 117 độ - 71 độ = 107 độ
Lại có: góc ngoài tại đỉnh D là góc kề bù với góc D nên số đo góc ngoài tại đỉnh D là: 180 độ - 107 độ = 73 độ.
Chúc may mắn và nhớ k cho mình với nhoa!
tứ giác ABCD có góc A=65 độ , góc B=117 độ , góc C = 71 độ . Tinh số đo góc ngoài tại đỉnh D
tứ giác ABCD có góc A=57 độ,góc C=110 độ,góc D=75 độ .tính số đo góc ngoài tại đỉnh B
Bài 19 Cho tứ giác ABCD có Â = 800. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D bằng:
Bài 10: Cho tứ giác ABCD có A 65 ;B 117 ;C 71 . Số đo góc ngoài tại đỉnh D bằng:
A. 1130
B. 1070
C. 730
D. 830
Tứ giác ABCD có ∠ A = 65 0 , ∠ B = 117 0 , ∠ C = 71 0 . Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D.
tứ giác ABCD có góc A=110 độ; góc B=100 độ. Các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh C và D cắt nhau ở E. Góc CED có số đo là?
Cho tứ giác ABCD có Â + góc B+ = 105 độ ; Â- B = 15 độ. Góc C bằng 2 lần góc D. Tính số đo mỗi góc.
Cho tứ giác ABCD có góc ngoài tại điểm A =65 độ, góc ngoài tại điểm B=100 độ, góc ngoài ở điểm C= 60 độ . Tính góc ngoài ở điểm D
Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 200 ° . Tổng số đo các góc ngoài tại 2 đỉnh A, C là:
A. 160 °
B. 260 °
C. 180 °
D. 100 °