a hoạc c nha chị
a hoạc c nha chị
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Nàng tiên ốc
Xưa có bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm.
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ
Bà già thất chuyện lạ
Bèn có ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là yêu thương nhau.
(Phan Thị Thanh Nhàn)
Câu 1 (1.0điểm).-Xác định thể thơ và thể loại bài thơ Nàng Tiên Ốc trên?
Câu 2 (1.0 điểm)Hãy xác định yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả trong bài thơ trên?
+Yếu tự sự: Bài thơ có hình thức như một câu chuyện, có nhân vật bà lão, nàng tiên, có cốt truyện ( mở đầu, diễn biến, kết thúc. Bà lão bắt được con ốc, mang về nuôi, con ốc biến thành nàng tiên, bà lão đã nhận nàng tiên làm con, họ sống yêu thương nhau.
+ Yếu tố miêu tả: con ốc xinh xinh, vỏ nó being biếc xanh, sân nhà sao sạch quá,…
Câu 3 (1.0 điểm). Theo em, vì sao bà cụ lại không bán con ốc? Việc đó đã mang đến những điều kì diệu gì trong cuộc sống của bà?
-Vì đó lafmootj con ốc xinh đẹp, vỏ màu xanh biếc và quan trọng hơn cả vì bà lão thương ốc
- con ốc hóa thành nàng tiên giúp đỡ việc nhà để trả ơn và sau đó không để bà sống cô đơn nữa mà nàng tiên sẽ ở cạnh và yêu thương bà lão.
Câu 4 (1.0 điểm). Xác định từ láy trong các từ sau: bà già, xinh xinh, biêng biếc. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy.
Câu 5 (1.0 điểm). Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: “Một hôm, bà bắt được một con ốc xinh xinh.” Và cho biết câu văn trên đã mở rộng thành phần nào?
Câu 6 (1.0 điểm). Em hãy viết 5 -7 câu nêu cảm nhận về vẻ đẹp của nàng tiên ốc trong bài thơ trên.
Xưa có bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ
Bà già thấy chuyện lạ
Bèn cố ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là thương yêu nhau
(Nàng tiên Ốc- Phan Thị Thanh Nhàn)
Hi, Đạt. When you submit this form, the owner will see your name and email address.
Required
1.Câu 1: Thể thơ của bài thơ trên?
Năm chữ.
Bốn chữ
Thơ tự do.
Bảy chữ.
2.Câu 2: Yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ trên?
Yếu tố tự sự: bài thơ có hình thức một câu chuyện kể: có nhân vật bà lão, nàng tiêng; có cốt truyện với mở đầu, diễn biến, kết thúc (bà lão bắt được con ốc, mang về nuôi, con ốc biến thành nàng tiên giúp bà, bà lão nhận nàng tiên làm con, họ sống yêu thương nhau).
Yếu tố miêu tả: con ốc xinh xinh; vỏ nó biêng biếc xanh; sân nhà sạch, vườn rau tươi sạch cỏ…
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
3.Câu 3: Các từ láy trong bài thơ là
Bà già, xinh xinh, biêng biếc.
Xinh xinh, biêng biếc, tinh tươm.
Xinh xinh, biêng biếc.
Bà già, xinh xinh, biêng biếc, sạch sẽ.
4.Câu 4: Tác dụng của việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ?
Giúp người nghe hiểu được nội dung câu chuyện.
Nhấn mạnh vẻ đẹp của nàng tiên ốc; làm cho lời thơ thêm mượt mà, tăng tính nhạc.
Nói lên tình cảm của nhà thơ.
Cả ba ý đều đúng
5.Câu 5: Đâu không phải là lí do bà cụ lại không bán con ốc?
Đó là một con ốc xinh đẹp.
Vì bán nó không được bao nhiêu tiền.
Vì bà lão "thương" con ốc.
Vỏ nó có màu biêng biếc xanh.
6.Câu 6: Việc không bán con ốc đã đem đến những điều kì diệu gì trong cuộc sống của bà?
Con ốc hóa thành nàng tiên, giúp đỡ bà việc nhà để trả ơn bà đã nuôi nấng
Bà không còn phải sống cô đơn .
Họ yêu thương nhau như mẹ con.
Tất cả các ý đều đúng.
7.Câu 7: Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?
Chúng ta hãy luôn sống nhân hậu, hiền lành, tốt bụng.
Những người nhân hậu, chăm làm, tốt bụng luôn được mọi người yêu mến và được sống hạnh phúc
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
8.Câu 8: Để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả cần chú ý những gì?
Đọc kĩ để hiểu bài thơ chú ý các yếu tố tự sự, miêu tả và tác dụng của các yếu tố này trong việc thể hiện nội dung.
Lựa chọn một yếu tố về nội dung hoặc nghệ thuật trong bài thơ mà em
Cần nêu rõ em thích nhất chi tiết, yếu tố nào? Vì sao
Tất cả các đáp án đêu đúng.
9.Câu 9: Khi viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả em thực hiện theo những bước nào?
Chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.
Chuẩn bị, viết bài, tìm ý và lập dàn ý, kiểm tra và chỉnh sửa.
Tìm ý và lập dàn ý, Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.
Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa, tìm ý và lập dàn ý.
10.Câu 10: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không dùng phép hoán dụ?
Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
Ngày Huế đổ máu. Chú Hà Nội về..
Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên.(Non-anonymous question
Xưa có một bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được.
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán.
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm.
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ.
Bà già thấy chuyện lạ
Bèn có ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước.
Bà già liền bí mật.
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là yêu thương nhau
Câu 1 (1.0 điểm). Hãy xác định yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ trên?
Câu 2 (1.0 điểm). Bài thơ có những yếu tố giống như một câu chuyện cổ tích, em hãy chỉ ra một vài yếu tổ đó?
Câu 3 (1,0 điểm). Xác định từ láy trong các từ sau: bả giả, xinh xinh, biêng biếc. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ?
Câu 4 ( 2.0 điểm). Theo em, vì sao bà cụ lại không bán con ốc? Việc đó đã mang đến những điều kì diệu gì trong cuộc sồng của bà? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
Gấp nha!
Bài Nàng Tiên Ốc
Sau khi đọc xong truyện "Nàng tiên ốc", rút ra được bài học gì?
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Xưa có bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm.
Đến khi về thấy lạ:
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ.
Bà già thấy chuyện lạ
Bèn cố ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữaHai mẹ con từ đó
Rất là yêu thương nhau.
(Nàng tiên Ốc – Phan Thị Thanh Nhàn)
Trả lời câu hỏi:
Câu 1 . Hãy xác định yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ trên?
Câu 2 . Bài thơ có những yếu tố giống như một câu chuyện cổ tích, em hãy chỉ ra
một vài yếu tố đó?
Câu 3 . Xác định từ láy trong các từ sau: bà già, xinh xinh, biêng biếc. Chỉ ra tác
dụng của việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ?
Câu 4 ). Theo em, vì sao bà cụ lại không bán con ốc? Việc đó đã mang đến những
điều kì diệu gì trong cuộc sống của bà? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện
trên?
Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 8 câu trình bày cảm xúc của em sau khi đọc xong bài
thơ trên, Trong đoạn có sử dụng một phép tu từ hoán dụ ( gạch chân chỉ rõ
II. PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN
Hãy viết bài văn kể lại cho các bạn nghe một chuyến đi tham quan do nhà
trường tổ chức mà em đã trải nghiệm và có ấn tượng sâu sắc
Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nên trong bài tập 2?
a) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thứ để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
(Thánh Gióng)
b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
c) Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
Một hôm, viên quan đi qua cánh đồng làng kia, chợt thấy bên về đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng […]
(Em bé thông minh)
ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) - Trắc nghiệm
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 7:
Xưa có bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ
Bà già thấy chuyện lạ
Bèn cố ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là thương yêu nhau
(Nàng tiên Ốc- Phan Thị Thanh Nhàn)
Hi, Đạt. When you submit this form, the owner will see your name and email address.
Required
1.Câu 1: Thể thơ của bài thơ trên?
(0.5 Points)
Năm chữ.
Bốn chữ
Thơ tự do.
Bảy chữ.
2.Câu 2: Yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ trên?
(0.5 Points)
Yếu tố tự sự: bài thơ có hình thức một câu chuyện kể: có nhân vật bà lão, nàng tiêng; có cốt truyện với mở đầu, diễn biến, kết thúc (bà lão bắt được con ốc, mang về nuôi, con ốc biến thành nàng tiên giúp bà, bà lão nhận nàng tiên làm con, họ sống yêu thương nhau).
Yếu tố miêu tả: con ốc xinh xinh; vỏ nó biêng biếc xanh; sân nhà sạch, vườn rau tươi sạch cỏ…
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
3.Câu 3: Các từ láy trong bài thơ là
(0.5 Points)
Bà già, xinh xinh, biêng biếc.
Xinh xinh, biêng biếc, tinh tươm.
Xinh xinh, biêng biếc.
Bà già, xinh xinh, biêng biếc, sạch sẽ.
4.Câu 4: Tác dụng của việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ?
(0.5 Points)
Giúp người nghe hiểu được nội dung câu chuyện.
Nhấn mạnh vẻ đẹp của nàng tiên ốc; làm cho lời thơ thêm mượt mà, tăng tính nhạc.
Nói lên tình cảm của nhà thơ.
Cả ba ý đều đúng
5.Câu 5: Đâu không phải là lí do bà cụ lại không bán con ốc?
(0.5 Points)
Đó là một con ốc xinh đẹp.
Vì bán nó không được bao nhiêu tiền.
Vì bà lão "thương" con ốc.
Vỏ nó có màu biêng biếc xanh.
6.Câu 6: Việc không bán con ốc đã đem đến những điều kì diệu gì trong cuộc sống của bà?
(0.5 Points)
Con ốc hóa thành nàng tiên, giúp đỡ bà việc nhà để trả ơn bà đã nuôi nấng
Bà không còn phải sống cô đơn .
Họ yêu thương nhau như mẹ con.
Tất cả các ý đều đúng.
7.Câu 7: Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?
(0.5 Points)
Chúng ta hãy luôn sống nhân hậu, hiền lành, tốt bụng.
Những người nhân hậu, chăm làm, tốt bụng luôn được mọi người yêu mến và được sống hạnh phúc
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
8.Câu 8: Để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả cần chú ý những gì?
(0.5 Points)
Đọc kĩ để hiểu bài thơ chú ý các yếu tố tự sự, miêu tả và tác dụng của các yếu tố này trong việc thể hiện nội dung.
Lựa chọn một yếu tố về nội dung hoặc nghệ thuật trong bài thơ mà em
Cần nêu rõ em thích nhất chi tiết, yếu tố nào? Vì sao
Tất cả các đáp án đêu đúng.
9.Câu 9: Khi viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả em thực hiện theo những bước nào?
(0.5 Points)
Chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.
Chuẩn bị, viết bài, tìm ý và lập dàn ý, kiểm tra và chỉnh sửa.
Tìm ý và lập dàn ý, Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.
Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa, tìm ý và lập dàn ý.
10.Câu 10: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không dùng phép hoán dụ?
(0.5 Points)
Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
Ngày Huế đổ máu. Chú Hà Nội về..
11.
Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên.
đọc văn bản và trả lời 3 câu hỏi
BÀ CHÚA TUYẾT
Truyện cổ Grimm
Một người đàn bà góa chồng có hai cô con gái, trong hai cô có một cô đã xinh đẹp lại siêng năng, còn một cô vừa xấu xí lại lười biếng. Bà mẹ cưng cô xấu xí và lười biếng hơn vì cô là con của bà đẻ ra. Mọi việc trong nhà cô kia phải đảm nhận nên người cô bụi bậm như cô Lọ Lem trong gia đình. Ngày ngày, cô bé đáng thương ấy phải ra ngồi ở con đường lớn bên giếng mà kéo sợi, cô phải kéo nhiều đến nỗi máu cháy rỉ ra. Có lần máu thấm đầu ống sợi, cô cúi xuống định rửa sạch sợi nhưng tuột tay ống sợi rơi xuống giếng. Cô khóc lóc chạy về kể lể chuyện không may ấy cho dì ghẻ nghe. Dì ghẻ mắng cô thậm tệ, rồi nhẫn tâm bảo cô:
- Mày đánh rơi ống sợi xuống đó thì mày phải xuống đó mà mò nó lên!
Cô bé lại phải lộn ra giếng, nhưng cũng chẳng biết làm thế nào. Trong lúc quá sợ hãi cô liều nhảy xuống giếng để mò ống sợi. Cô bị ngất đi, khi cô mở mắt và hồi tỉnh thì thấy mình đang nằm ở trên một cánh đồng cỏ đẹp đẽ, ngàn hoa đua sắc dưới ánh nắng chói chang. Cô đi băng qua đồng cỏ thì tới một lò nướng bánh, lò đầy ắp bánh mì, bánh mì gọi cô:
- Cô ơi, hãy kéo chúng tôi ra! Hãy kéo chúng tôi ra với kẻo chúng tôi cháy mất, chúng tôi được nướng chín xong từ lâu rồi mà.
Cô gái lại gần lò bánh, lấy xẻng dỡ hết bánh ra. Sau đó cô lại tiếp tục đi, cô tới dưới một cây táo sai chi chít quả. Cây gọi cô:
- Trời ơi, rung tôi đi, rung tôi đi cô bé, táo chúng tôi chín tất cả rồi..
Cô rung cây cho táo rụng. Táo rụng như mưa, cô rung mãi cho đến khi trên cây không còn một quả táo nào. Cô nhặt táo xếp thành đống xong lại tiếp tục đi.
Sau cùng cô đến một căn nhà nhỏ, một bà cụ già răng to kệch ló đầu ra nhìn, cô gái đâm hoảng tính chạy trốn. Nhưng bà cụ gọi cô lại bảo:
- Có gì mà phải sợ, cô cháu yêu quý? Ở đây với bà, nếu cháu làm mọi việc trong nhà đâu vào đấy thì cháu muốn gì mà chẳng có. Cháu chỉ cần lưu ý dọn giường nằm của bà cho chu đáo và rũ giường cẩn thận siêng năng để sao có lông bay ra thì mới có tuyết rơi xuống hạ giới , bà chính là Bà Chúa Tuyết đây.
Bà cụ nói với cô bé với giọng hết sức thân mật gần gũi. Cô bé cảm thấy dễ chịu nên bằng lòng ở lại giúp việc cho bà cụ. Cô cố gắng làm mọi việc theo ý bà cụ dặn. Cô rũ giường bà thật mạnh để cho lông bay là tà khắp nơi như những bông hoa tuyết. Xứng với công khó nhọc của cô, bà dành cho cô một cuộc sống thoải mái, ăn uống sung sướng, không bao giờ nặng lời với cô, ngày nào cũng món xào, món nấu ngon lành. Ở nhà Bà Chúa Tuyết được một thời gian cô bé cảm thấy lòng buồn rười rượi. Mới đầu, cô cũng chẳng hiểu tại sao nhưng cô nhận thấy đó là do cô nhớ nhà. Mặc dù ở đây sung sướng hơn ở nhà muôn phần nhưng cô vẫn tha thiết được về nhà. Sau đó cô thưa chuyện với Bà Chúa Tuyết:
- Thưa bà, lâu nay cháu buồn vì nhớ nhà quá. Dù ở dưới hạ giới cháu không được sung sướng bằng ở đây, nhưng cháu cũng không thể ở đây lâu hơn nữa, cháu muốn xin trở về sống với bà con thân thuộc của cháu.
Bà Chúa Tuyết nói:
- Cháu tha thiết đòi về nhà thì bà cũng vui lòng để cháu về. Vì cháu đã hết lòng giúp việc cho bà, vậy để chính bà đưa cháu về nhé.
Bà cầm tay cô bé và dẫn cô tới trước một cái cổng to. Cổng mở, khi cô vừa đặt chân tới thềm cổng thì có một trận mưa vàng lớn. Tất cả vàng dính đầy vào người cô.
Bà Chúa Tuyết bảo:
- Cháu có được cái đó là cháu đã làm lụng chăm chỉ.
Rồi bà trao cho cô gái ống sợi mà cô tuột tay đánh rơi xuống giếng.
Sau đó cổng đóng lại. Cô gái trở lại trần, thấy mình đang đứng cách nhà dì ghẻ không bao xa. Khi cô bước vào sân thì con gà đậu trên thành giếng gáy:
Ki rơ ri ki
Gái vàng, gái bạc nhà ta đã về.
Rồi cô vào gặp dì ghẻ. Vì người cô phủ đầy vàng nên dì ghẻ và em gái tiếp đón thật là niềm nở.
Cô kể lại những chuyện mắt thấy tai nghe. Dì ghẻ thấy con chồng trở nên giàu có nên cũng muốn cô con gái xấu xí, lười biếng gặp may như vậy. Cô ta cũng ngồi bên bờ giếng guồng sợi, cô ta lấy kim đâm vào đầu ngón tay, khua cả bàn tay vào bụi gai để máu thắm đỏ ống sợi. Rồi cô ta đem vứt ống sợi xuống giếng và tự mình nhảy xuống giếng. Cũng như chị, cô ta đến một cánh đồng cỏ đẹp đẽ và cũng đi theo một con đường mòn như vậy.
Khi cô ả tới lò bánh mì, bánh mì cũng kêu:
- Cô ơi, hãy kéo chúng tôi ra, hãy kéo chúng tôi ra với kẻo chúng tôi cháy mất, chúng tôi được nướng chín xong từ lâu rồi mà.
Cô ả lười biếng đáp:
- Tao mà lại có hứng làm việc ấy ư, làm cho bẩn người ra à!
Nói rồi cô đi thẳng.
Một lúc sau cô ả tới chỗ cây táo. Táo gọi:
- Trời ơi, rung tôi đi, rung tôi đi cô bé, táo chúng tôi chín tất cả rồi.
Cô ả đáp:
- Mày nói chi mà dễ nghe vậy? Để táo rơi vào đầu tao à!
Rồi cô lại tiếp tục đi.
Khi tới trước cửa nhà Bà Chúa Tuyết cô chẳng sợ hãi gì cả vì cô đã được nghe kể về hàm răng to nom dễ sợ của bà. Cô nhận lời ở lại giúp việc cho bà.
Ngày đầu tiên cô ả ráng sức làm việc, tỏ ra chăm chỉ, Bà Chúa Tuyết bảo gì cô ả làm ngay cái đó vì cô ả còn nghĩ tới số vàng mà Bà Chúa Tuyết sẽ thưởng công cho cô. Nhưng sang ngày thứ hai cô đã bắt đầu giở cái thói lười, sang ngày thứ ba càng lười hơn, sáng ra cô không buồn dậy nữa. Cô không dọn giường cho Bà Chúa Tuyết, công việc mà lẽ ra cô phải làm hàng ngày, đã thế cô cũng chẳng chịu rũ đệm cho lông bay xuống.
Lâu dần Bà Chúa Tuyết cũng đâm ra chán và bảo cô ả lười biếng thôi không làm việc nữa. Cô ả thấy vậy mừng thầm, nghĩ bụng, giờ chắc sẽ có mưa vàng. Bà Chúa Tuyết dẫn cô tới cổng, khi cô vừa đặt chân tới thềm cổng thì một nồi nhựa thông đổ xuống chứ chẳng có mưa vàng nào cả. Bà Chúa Tuyết nói:
- Đây là thưởng cho cái công làm việc của con.
Rồi bà đóng cổng lại.
Khi cô ả về tới nhà, người dính đầy nhựa thông, con gà trống đứng trên thành giếng nom thấy cất tiếng gáy:
Ki kơ ri ki,
Gái dơ, gái bẩn nhà ta trở về.
Nhựa thông dính chặt lấy người cô suốt đời, không chịu rời ra nữa.
2. Cô bé Lọ lem đã làm những việc gì sau khi bị rơi xuống giếng? Em có nhận xét gì về những việc làm đó của cô bé Lọ lem?
|
3.Theo em tại sao khi cô bé Lọ lem trở về thì lại có một cơn mưa vàng rơi xuống và dính đầy vào người cô bé? |
4.Tại sao khi đang sống sung sướng cô bé Lọ lem vẫn muốn được về nhà?
Hãy viết 3-5 câu văn nêu ý nghĩa của gia đình đối với mỗi chúng ta?