Đáp án C.
Giải thích: Trung Quốc và Việt Nam đều có đường biên giới trên đất liền với Lào.
Đáp án C.
Giải thích: Trung Quốc và Việt Nam đều có đường biên giới trên đất liền với Lào.
Trung Quốc và Việt Nam đều có đường biên giới trên đất liền với?
A. Campuchia.
B. Thái Lan.
C. Lào.
D. Mi – an - ma.
Quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây không có đường biên giới với Trung Quốc?
A. Việt Nam
B. Lào
C. Mi-an-ma
D. Thái Lan
Quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây không có đường biên giới với Trung Quốc
A. Việt Nam
B. Lào
C. Mi-an-ma
D.Thái Lan
Quốc gia Đông Nam Á nào sau đây không có đường biên giới với Trung Quốc?
A. Việt Nam.
B. Lào.
C. Thái Lan.
D. Mi-an-ma.
Nhận xét đúng về đặc điểm đường biên giới với các nước trên đất liền của Trung Quốc là
A. chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng.
B. chủ yếu là đồng bằng và hoang mạc
C. chủ yếu là núi cao và hoang mạc
D. chủ yếu là núi và cao nguyên.
Biên giới trên đất liền của Trung Quốc với các nước chủ yếu là
A. đồng bằng và thung lũng.
B. núi thấp và đồng bằng.
C. cao nguyên và bồn địa.
D. núi cao và hoang mạc.
Những quốc gia nào sau đây không có đường biên giới chung với Liên bang Nga
A. Mông Cổ, Triều Tiên
B. Ác-mê-ni-a, Tát-gi-kix-tan
C. Ba Lan, Ca-dắc-tan
D. Gru-đi-a, Lát-vi-a
Đất hoàng thổ - loại đất màu mỡ bậc nhất thế giới tập trung ở khu vực nào dưới đây của Trung Quốc?
A. Đồng bằng Hoa Bắc
B. Đồng bằng Hoa Nam
C. Đồng bằng Đông Bắc
D. Bồn địa Tarim.
Đường biên giới quốc gia trên biển được phân định theo ranh giới của
A. vùng đặc quyền kinh tế.
B. vùng lãnh hải và đường phân định trên các vịnh.
C. vùng nội thủy
D. vùng tiếp giáp lãnh hải.