Chọn đáp án D
Phản ứng H 1 2 + H 1 2 → H 2 3 e + n 2 1 là phản ứng nhiệt hạch kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân có số khối lớn hơn, phản ứng này tỏa năng lượng tức là ΔE > 0. Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có
Chọn đáp án D
Phản ứng H 1 2 + H 1 2 → H 2 3 e + n 2 1 là phản ứng nhiệt hạch kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân có số khối lớn hơn, phản ứng này tỏa năng lượng tức là ΔE > 0. Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có
Trong phản ứng hạt nhân H 1 2 + H 1 2 → H 2 3 e + n 0 1 , hai hạt nhân H 1 2 có động năng như nhau K 1 , động năng của hạt nhân H 2 3 và nơtrôn lần lượt là K 2 và K 3 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2 K 1 ≥ K 2 + K 3 .
B. 2 K 1 ≤ K 2 + K 3 .
C. 2 K 1 > K 2 + K 3 .
D. 2 K 1 < K 2 + K 3 .
Trong phản ứng hạt nhân H 1 2 + H 1 2 → He 2 3 + n 0 1 hai hạt nhân H 1 2 có động năng như nhau K 1 , động năng của hạt nhân H 2 3 và nơtrôn lần lượt là K 2 , K 3 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2 K 1 ≤ K 2 + K
B. 2 K 1 < K 2 + K 3
C. 2 K 1 ≥ K 2 + K 3
D. 2 K 1 > K 2 + K 3
Trong phản ứng hạt nhân H 1 2 + H 1 2 → He 2 3 + n 0 1 hai hạt nhân H 1 2 có động năng như nhau K1, động năng của hạt nhân và nơtrôn lần lượt là K2 và K3. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2K1 ≥ K2 + K3.
B.2K1 ≤ K2 + K3
C. 2K1 > K2 + K3
D.2K1 < K2 + K3
Trong phản ứng hạt nhân H 1 2 + H 1 2 → H 2 3 e + n 0 1 hạt nhân H 1 2 có động năng như nhau K 1 , động năng của hạt nhân H 2 3 và nơtrôn lần lượt là K 2 , K 3 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2 K 1 ≥ K 2 + K 3
B. 2 K 1 ≤ K 2 + K 3
C. 2 K 1 > K 2 + K 3
D. 2 K 1 < K 2 + K 3
Dùng p có động năng K 1 bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên gây ra phản ứng: p + B 4 9 e → α + L 3 6 i . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W = 2,1 M e V . Hạt nhân L 3 6 i và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng K 2 = 3,58 M e V và K 3 = 4 M e V . Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối)?
A. 45 °
B. 90 °
C. 75 °
D. 120 °
Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ a và biến thành hạt nhân Y. Gọi m 1 và m 2 , v 1 và v 2 , k 1 và k 2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt a và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. v 1 v 2 = m 1 m 2 = k 1 k 2
B. v 2 v 1 = m 1 m 2 = k 1 k 2
C. v 1 v 2 = m 2 m 1 = k 1 k 2
D. v 1 v 2 = m 2 m 1 = k 2 k 1
Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m 1 và m 2 , v 1 và v 2 , K 1 và K 2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. v 1 v 2 = m 1 m 2 = K 1 K 2
B. v 2 v 1 = m 2 m 1 = K 2 K 1
C. v 1 v 2 = m 2 m 1 = K 1 K 2
D. v 1 v 2 = m 2 m 1 = K 2 K 1
Bắn một hạt α có động năng 4,21 MeV vào hạt nhân nito đang đứng yên gây ra phản ứng: N 7 14 + α → O 8 17 + p. Biết phản ứng này thu năng lượng là 1,21 MeV và động năng của hạt O gấp 2 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân p là
A. 1,0 MeV.
B. 3,6 MeV.
C. 1,8 MeV.
D. 2,0 MeV.
Bắn một hạt α có động năng 4,21 MeV vào hạt nhân nito đang đứng yên gây ra phản ứng: N 14 7 + α → O 17 8 + p . . Biết phản ứng này thu năng lượng là 1,21 MeV và động năng của hạt O gấp 2 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân p là
A. 1,0 MeV.
B. 3,6 MeV.
C. 1,8 MeV.
D. 2,0 MeV.