Đáp án A
+ Vì phản ứng thu năng lượng nên E = K α - ( K O + K p ) = K α - ( 2 K p + K p ) = = K α - 3 K p
® =1MeV.
Đáp án A
+ Vì phản ứng thu năng lượng nên E = K α - ( K O + K p ) = K α - ( 2 K p + K p ) = = K α - 3 K p
® =1MeV.
Bắn một hạt α có động năng 4,21 MeV vào hạt nhân nito đang đứng yên gây ra phản ứng: N 14 7 + α → O 17 8 + p . . Biết phản ứng này thu năng lượng là 1,21 MeV và động năng của hạt O gấp 2 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân p là
A. 1,0 MeV.
B. 3,6 MeV.
C. 1,8 MeV.
D. 2,0 MeV.
Bắn một hạt α có động năng 5,21 MeV vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng: α + N 7 14 → O 8 17 + p . Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt nhân O gấp 4 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng
A. 0,8 MeV
B. 1,6 MeV
C. 6,4 MeV
D. 3,2 MeV
Bắn một hạt α có động năng 5,21 MeV vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng: α + N 7 14 → O 8 17 + p . Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt nhân O gấp 4 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng
A. 0,8 MeV
B. 1,6 MeV
C. 6,4 MeV
D. 3,2 MeV
Bắn một hạt α có động năng 5,21 MeV vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng α + N 7 14 → O 8 17 + p . Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt nhân O gấp 4 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng
A. 0,8 MeV
B. 1,6 MeV
C. 6,4 MeV
D. 3,2 MeV
Hạt có động năng 6,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân Be 9 4 đứng yên, gây ra phản ứng: α + Be 9 4 → 6 6 C 12 + n . Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV), động năng của hạt C gấp 5 lần động năng hạt n. Động năng của hạt nhân n là
A. 9,8 MeV
B. 9 MeV
C. 10 MeV
D. 2 MeV
Hạt α có động năng 6,3 MeV bắn vào một hạt Be 4 9 đứng yên, gây ra phản ứng: α + Be 4 9 → C 6 12 + n . Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV, động năng của hạt C gấp 5 lần động năng hạt n. Động năng của hạt n là:
A. 4 MeV.
B. 10 MeV.
C. 2 MeV.
D. 9,8 MeV.
Hạt α có động năng 6,3 MeV bắn vào hạt 9 4Be đứng yên, gây ra phản ứng: α + B 4 9 e → C 6 12 + n . Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV, động năng của hạt C gấp 5 lần động năng hạt n. Động năng của hạt n là
A. 4 MeV
B. 10 MeV
C. 9,8 MeV
D. 2 MeV
Khi bắn hạt α có động năng 8MeV vào hạt N 14 đứng yên gây ra phản ứng α + N → p + O . Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt α , N 14 , O 17 lần lượt là 7,l MeV/nuclon; 7,48 MeV/nuclon và 7,715 MeV/nuclon. Các hạt sinh ra có cùng động năng. Biết m p = 1 , 66 . 10 - 27 kg. Vận tốc của proton là
A. 3 , 10 . 10 7 m / s
B. 2 , 41 . 10 7 m / s
C. 1 , 05 . 10 7 m / s
D. 3 , 79 . 10 7 m / s
Dùng proton bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên gây ra phản ứng: p + B 4 9 e → α + L 3 6 i . Phản ứng này tỏa năng lượng bằng W = 2 , 1 M e V . Hạt nhân L 3 6 i và hạt α bay ra với các động năng lần lượt là 3,58 MeV và 4 MeV. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối. Góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt Li gần bằng:
A. 45 °
B. 150 °
C. 75 °
D. 120 °