Đáp án D.
Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là G(2;1). Trọng tâm của tâm giác A’B’C’ là G’
Ta có B C → = ( - 6 ; - 3 ) , vì T B C → ∆ A B C = ∆ A ' B ' C ' ⇒ T B C → G = G ' - 4 ; - 2 .
Đáp án D.
Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là G(2;1). Trọng tâm của tâm giác A’B’C’ là G’
Ta có B C → = ( - 6 ; - 3 ) , vì T B C → ∆ A B C = ∆ A ' B ' C ' ⇒ T B C → G = G ' - 4 ; - 2 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A - 1 ; 2 ; 1 , B - 4 ; 2 ; - 2 , C - 1 ; - 1 ; - 2 , D - 5 ; - 5 ; 2 . Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ABC)
A. d = 3
B. d = 2 3
C. d = 3 3
D. d = 4 3
Mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(2;4); B(5;1); C(-1;-2) Phép tịnh tiến T B C → biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’. Tọa độ trọng tâm của tam giác A’B’C’ là
A. (-4;2)
B. (4;2)
C. (4;-2)
D. (-4;-2)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A ( 3 ; 1 ; 2 ) , B ( 1 ; − 4 ; 2 ) , C ( 2 ; 0 ; − 1 ) . Tìm tọa độ tâm G của tam giác ABC
A. G (2;-1;1).
B. G (6;-3;3).
C. G (2;1;1).
D. G (2;-1;3).
Trong không gian với hệ tọa độ O x y z , cho tam giác ABC có đỉnh C - 2 ; 2 ; 2 và trọng tâm G - 1 ; 2 ; 2 . Tìm tọa độ các đỉnh A, B của tam giác ABC, biết A thuộc mặt phẳng (Oxy) và điểm B thuộc trục cao.
A. A(-1;-1;0), B(0;0;4)
B. A(-1;1;0), B(0;0;4)
C. A(-1;0;1), B(0;0;4)
D. A(-4;4;0), B(0;0;1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm A(1;0;2); B(-2;1;3); C(3;2;4); D(6;9;-5). Hãy tìm tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD
A. (2;3;1)
B. (-2;3;1)
C. (2;3;-1)
D. (2;-3;1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: x - 2 1 = y - 2 2 = z + 2 - 1 và mặt phẳng ( α ) :2x+2y-z-4=0. Tam giác ABC có A(-1;2;1), các đỉnh B, C nằm trên (α) và trọng tâm G nằm trên đường thẳng d. Tọa độ trung điểm M của BC là
A. M(2;1;2)
B. M(0;1;-2)
C. M(1;-1;-4)
D. M(2;-1;-2)
Trong không gian với hệ tọa độ Descartes Oxyz cho điểm M( a, b, c ). Gọi A, B, C theo thứ tự là điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (yOz), (zOx), (xOy). Trọng tâm của tam giác ABC là
A. G - a + b + b 3 ; a - b + c 3 ; a + b - c 3
B. G a 3 ; b 3 ; c 3
C. G 2 a 3 ; 2 b 3 ; 2 c 3
D. G a + b + b 3 ; a + b + c 3 ; a + b + c 3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1;1);B(0;-2);C(4;2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua điểm A của tam giác ABC là
A. 2x+y-3=0
B. x+2y-3=0
C. x+y-2=0
D. x-y=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(0;0;3), B(2;0;1) và mặt phẳng P : 3 x − 8 y + 7 z − 1 = 0 . Tìm M a ; b ; c ∈ P thỏa mãn M A 2 + 2 M B 2 nhỏ nhất, tính T = a + b + c .
A. T = − 35 183
B. T = − 131 61
C. T = 85 61
D. T = 311 183