Cho parabol (P) :y=x2 và d :y =2x+3
A) vẽ Parabol và d trên cùng mặt phẳng tọa độ
B) Tìm tọa độ giao điểm A,B của (P) và d .Gọi C ;D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A;B lên Ox .Tinh diện tích tứ giác ABCD.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các đường thẳng (d) : y=mx−2m−1, m là số thực
1. Chứng minh với mọi số thực m thì các đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định
2. Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d) với trục Ox và trục Oy. Tìm m để diện tích tam giác OAB bằng 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P): y=x^2 và đường thẳng (d): y=-x+2
a, Vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b, Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
c, Gọi A,B là 2 giao điểm của (P) và (d). Tính diện tích tam giác OAB
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) : y = x^2 và đường thẳng (d) : y = -x + 2
a, Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
b, Gọi A,B là 2 giao điểm của (P) và (d). Tính diện tích tam giác OAB
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) : y = - x + 6 và parabol (P): y = x².
a, Tìm tọa độ các giao điểm của (d) và (P).
b, Gọi A, B là giao điểm của (d) và (P). Tính diện tích tam giác OAB.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P):
y = x2 và đường thẳng (d): y = -x + 2
a) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (Q)
b) Gọi A, B là hai giao điểm của (P) và (Q). Tính diện tích tam giác OAB.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các đường thẳng (d) : \(y=mx-2m-1\) , m là số thực
1. Chứng minh với mọi số thực m thì các đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định
2. Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d) với trục Ox và trục Oy. Tìm m để diện tích tam giác OAB bằng 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) : y = x^2 và đường thẳng (d) : y = -x + 2
a, Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
b, Gọi A,B là 2 giao điểm của (P) và (d)
c) Tính diện tích tam giác OAB
Chỉ cần trả lời câu c thôi ạ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) y= x2 và đường thẳng (d): y=2x+3
Gọi A,B là tọa độ giao điểm của (d) và (P) . Tính diện tích tam giác OAB ( O là gốc tọa độ )
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = (2m-7n)x +3m+5n đi qua điểm M (1; 1) và cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho tam giác OAB cân. Gọi C, D lần lượt là các điểm đối xứng của A và B qua O. Tính chu vi và diện tích của tứ giác ABCD.