Ta có: tứ giác ABCD là hình bình hành khi
Ta có: tứ giác ABCD là hình bình hành khi
Trong mặt phẳng Oxy , cho hình bình hành ABCD với A(3;2) ; D(4;1). Biết điểm B di động trên đường tròn (C):(x-2)^2+(y+1)^2=32 điểm C thuộc đường thẳng (d):x+y-1=0 .Biết rằng C có hoành độ dương . Tọa độ điểm C là
Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A( 1; 3) ;; B( 4; 0) ; C( 2; -5). Tọa độ điểm M thỏa mãn M A → + M B → - 3 M C → = 0 → là
A.M( 1; -18)
B.M( 1 ;18)
C.M( 18; -1
D.M( -18; -1)
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho tam giác ABC. Gọi D là chân đường phân giác kẻ từ A .tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và ABD lần lượt là I(2;1) và E(5/3;2). Phương trình AD:x-y=0 và điểm A có hoành độ lớn hơn 2. tìm tọa độ điểm A,B,C
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v → = - 1 ; 2 , A 3 ; 5 , B - 1 ; 1 và đường thẳng d có phương trình x – 2 y + 3 = 0 .
a. Tìm tọa độ của các điểm A' , B' theo thứ tự là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo vecto v →
b. Tìm tọa độ của điểm C sao cho A là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo vectơ v →
c. Tìm phương trình của đường thẳng d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo v .
Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(3; 3), B(0; 5), C(1; 1) và đường thẳng d có phương trình 5x − 3y + 15 = 0. Hãy xác định tọa độ các đỉnh của tam giác A’B’C’ và phương trình của đường thẳng d theo thứ tự là ảnh của tam giác ABC và đường thẳng d qua phép quay tâm O, góc quay 90 ο
trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm là điểm I. Gọi G(-1/3;0) và K(-1/3;-5/3) lần lượt là trọng tâm các tam giác ABI và ACD. Biết A(a;b) với a là số nguyên. Khi đó a^2+b^2 bằng bao nhiêu? giup em voi em cam on nhieu lammmm
Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ 4 đường thẳng a, b, c, d đôi một song song với nhau và không nằm trên (P). Một mặt phẳng cắt a, b, c, d lần lượt tại 4 điểm A’, B’, C’, D’. Tứ giác A’B’C’D’ là hình gì?
A. hình thang
B. hình bình hành
C. hình chữ nhật
D. hình vuông
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SD và BC. Gọi E là giao điểm của mặt phẳng (MNP) với cạnh SA. Tính tỉ số SE SA . A. 1 4 . B. 1 2 . C. 1 3 . D. 3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5;2) ; B( 10; 8) . Tọa độ của vec tơ A B → là:
A.(2; 4)
B.( 5; 6)
C.(15; 10)
D.(50;6)